Động kinh có thể gặp ở mọi nhóm tuổi nhưng thường gặp nhất ở trẻ em và đây cũng là đối tượng phải chịu những ảnh hưởng nặng nề nhất bởi căn bệnh này. Ước tính trên thế giới có khoảng 10,5 triệu trẻ em bị động kinh với các thể bệnh rất đa dạng và mức độ nghiêm trọng khác nhau. Nếu con bạn không may mắc phải căn bệnh này thì bài viết dưới đây rất có thể sẽ mang đến cho bạn những thông tin hữu ích để giúp con sớm kiểm soát được bệnh khi đến tuổi trưởng thành.
1. Động kinh là bệnh như thế nào?
Não bộ muốn hoạt động được là nhờ hàng triệu các tế bào nơron thần kinh. Chúng giao tiếp với nhau cũng như điều khiển cảm xúc, suy nghĩ, hành động và các chức năng của cơ thể bằng các tín hiệu điện. Trong cơn động kinh, các tế bào thần kinh đồng loạt phóng điện gây rối loạn hoạt động của não bộ.
Trẻ em là đối tượng có nguy cơ mắc động kinh cao nhất
2. Triệu chứng bệnh động kinh ở trẻ em rất đa dạng
Các triệu chứng của bệnh động kinh ở trẻ em rất phong phú tùy thuộc vào từng dạng động kinh hay vùng não bộ bị ảnh hưởng. Một số dạng động kinh thường gặp ở trẻ em bao gồm:
– Cơn co cứng co giật toàn thân: xảy đến bất ngờ khiến trẻ đột ngột ngã xuống đất. Giai đoạn đầu các cơ co cứng lại trong khoảng 15 – 30 giây, sau đó là co giật toàn thân và có thể kèm theo mắt trợn ngược, sùi bọt mép. Sau cơn động kinh trẻ sẽ thường rất mệt mỏi, buồn ngủ, không tỉnh táo và phải cần một khoảng thời gian để phục hồi trở lại.
– Động kinh vắng ý thức: thường gặp ở trẻ từ 4 – 15 tuổi và rất khó để nhận biết nếu phụ huynh không quan sát kỹ các biểu hiện của con mình. Trẻ thường gặp phải các cơn vắng ý thức trong khoảng từ 3 – 30 giây nhưng lặp lại rất nhiều lần trong ngày, khiến trẻ đang ăn, đang nói, đang chơi… đột nhiên dừng lại tạm thời. Trẻ cũng có thể hay nhìn chằm chằm vào một thứ gì đó trong vô thức.
– Chứng co thắt sơ sinhhay động kinh thể West: Một dạng bệnh động kinh ở trẻ em rất đặc biệt và cũng khó để nhận biết. Biểu hiện đặc trưng nhất là các cơ bắp đột ngột co thắt lại khiến đầu cúi gập về phía trước, hai tay vung lên cao, đầu gối co lại. Sau vài giây, các cơ giãn ra và trở lại tư thế bình thường. Hiện tượng này thường xuất hiện theo từng đợt khoảng 10 – 20 lần liên tục trong thời gian 2 – 3 phút. Chứng co thắt sơ sinh thường bắt đầu khởi phát từ tháng thứ 12 và dừng lại trước 4 tuổi, sau thời gian này bệnh có thể tiến triển thành các dạng động kinh khác.
– Động kinh trong giấc ngủ: Gần như các cơn động kinh chỉ xảy ra khi trẻ đang ngủ. Cơn động kinh có thể khiến trẻ bị co giật, đột ngột tỉnh giấc lúc nửa đêm, tiểu tiện không tự chủ… đồng thời trẻ cũng sẽ thường cảm thấy rất mệt mỏi vào sáng hôm sau.
Sử dụng sớm Cốm Egaruta sẽ giúp làm giảm tần suất và mức độ các cơn co cứng, co giật, ngăn ngừa sự mệt mỏi, đau đầu, buồn ngủ sau động kinh ở trẻ em và người lớn. Hãy liên hệ 0962.620.043 để được hỗ trợ chi tiết về sản phẩm này.
3. Nguyên nhân gây ra động kinh ở trẻ em
Nguyên nhân gây ra cơn động kinh ở trẻ em có thể được phân thành hai nhóm chính đó là:
– Động kinh thứ phát: Cơn động kinh xảy ra do hệ quả của một chấn thương, hay một bệnh gì đó làm tổn thương não như sinh ngạt, chấn thương sọ não, viêm màng não, u não…
– Động kinh nguyên phát: Động kinh tự động khởi phát mà không có nguyên nhân rõ ràng (động kinh vô căn). Theo các nhà khoa học, động kinh vô căn có liên quan tới yếu tố gen và các bất thường ở mức độ tế bào như khiếm khuyết các kênh ion bên trong não bộ hay suy giảm nồng độ của chất dẫn truyền thần kinh ức chế (GABA)… Trên thực tế thì động kinh nguyên phát chiếm khoảng 55 – 75% số trường hợp động kinh ở trẻ em.
4. Chẩn đoán cơn động kinh ở trẻ em như thế nào?
Để chẩn đoán chính xác động kinh, bác sĩ sẽ cần phụ huynh miêu tả đầy đủ các triệu chứng mà con đang gặp phải, kết hợp với xét nghiệm điện não đồ thường (EEG) hoặc điện não đồ video (VEEG). Đây là phương pháp giúp ghi lại hoạt động điện não, không gây đau, cũng không có tác dụng phụ nguy hiểm cho bé nên các phụ huynh có thể yên tâm. Ngoài ra một số xét nghiệm thăm dò hình ảnh như chụp cộng hưởng từ (MRI)… cũng có thể được thực hiện để tìm nguyên nhân.
Điện não đồ là xét nghiệm quan trọng nhất giúp chẩn đoán động kinh ở trẻ em
5. Động kinh ở trẻ có chữa khỏi không và điều trị như thế nào?
Tùy thuộc vào loại động kinh và nguyên nhân dẫn đến bệnh mà cơ hội chữa khỏi của mỗi trẻ là khác nhau. Nhưng nhìn chung, nếu phát hiện sớm bệnh động kinh ở trẻ em và điều trị kịp thời, đúng cách thì khoảng 70% số trẻ có thể kiểm soát được bệnh, giảm tần suất và mức độ các cơn co giật, động kinh trong tương lai.
Có nhiều phương pháp được sử dụng trong điều trị bệnh động kinh như phẫu thuật, chế độ ăn Ketogenic, kích thích não sâu… Tuy nhiên, sử dụng thuốc kháng động kinh vẫn là lựa chọn ưu tiên số một. Tùy vào độ tuổi và thể bệnh của con bạn các bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc thích hợp. Tuy rằng, thuốc kháng động kinh có thể gây ra một số tác dụng phụ nhưng việc sử dụng thuốc vẫn là cần thiết bởi vì những nguy cơ của bệnh đến trẻ nhỏ còn lớn hơn rất nhiều.
Hiện nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, một số hoạt chất sinh học từ thiên nhiên hữu ích đối với người động kinh cũng đã được nghiên cứu và chiết xuất chẳng hạn như Rhynchophyllin trong cây Câu đằng. Các nhà khoa học nhận thấy rằng không chỉ có tác dụng an thần, trấn tĩnh, điều chỉnh cân bằng nồng độ của các kênh ion bên trong não bộ từ đó giảm tần suất và mức độ các cơn động kinh, hoạt chất này còn có vai trò giống như một tiền chất giúp nuôi dưỡng tế bào thần kinh, hạn chế những tác động tiêu cực của cơn động kinh tới não bộ của trẻ. Bạn có thể lắng nghe lời khuyên của các chuyên gia thần kinh đầu ngành về phương pháp điều trị động kinh từ tinh chất thảo dược Câu đằng qua video.
6. Ảnh hưởng của bệnh động kinh tới trẻ nhỏ ra sao?
Không chỉ gây suy giảm chất lượng cuộc sống, tăng nguy cơ gặp phải tai nạn, chấn thương… khoảng 20% trẻ em bị động kinh sẽ có khuyết tật về trí tuệ, các cơn động kinh diễn ra càng nhiều thì mức độ ảnh hưởng càng cao. Trẻ động kinh cũng thường gặp phải các rối loạn về tâm thần như rối loạn tăng động, tự kỷ, trầm cảm, lo âu… Đây chính là nguyên nhân gây cản trở học tập và hòa nhập với người thân, bạn bè và những người xung quanh. Sự hiểu biết chưa đầy đủ của nhiều người về căn bệnh này đôi khi nảy sinh thái độ kỳ thị, trẻ có thể thường xuyên bị bắt nạt bởi bạn học cùng lớp, cùng trường. Thêm vào đó, sự mặc cảm về bệnh tật của bản thân sẽ khiến cho nhiều trẻ dần sống thu mình lại.
Bệnh động kinh gây ra nhiều tác động tiêu cực với trẻ nhỏ
7. Lời khuyên cho cha mẹ có con bị động kinh
Là cha mẹ, bạn không thể dự đoán được bệnh động kinh có ảnh hưởng đến trí tuệ không hay sẽ tác động đến sự phát triển của con bạn như thế nào, nhưng có một điều chắc chắc rằng, bạn có thể giảm thiểu được những ảnh hưởng của bệnh động kinh tới con mình. Dưới đây là một số lời khuyên để giúp bạn thực hiện điều này:
– Hãy nhắc nhở con uống thuốc đều đặn bởi vì các thuốc kháng động kinh muốn phát huy được hiệu quả cao nhất thì cần được sử dụng thường xuyên, liên tục.
– Căng thẳng tâm lý, bỏ bữa, thiếu ngủ… là những yếu tố khiến các cơn động kinh xuất hiện nhiều hơn. Bạn nên quan tâm tới chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt của con thường xuyên và trở thành một người để con có thể chia sẻ những suy nghĩ trong lòng.
– Trao đổi, nói chuyện với những người anh chị em khác của trẻ, với thầy cô, với bạn bè để trẻ có thể nhận được sự sẻ chia và giúp đỡ.
– Bạn nên tham gia vào các hội cha mẹ cũng có con động kinh để được chia sẻ và nhận thêm kinh nghiệm trong việc chăm sóc con.
Bạn thấy đấy, nếu cha mẹ nắm rõ được các thông tin về bệnh động kinh ở trẻ em cũng như cách chăm sóc con, bạn hoàn toàn có thể cùng con đối diện với căn bệnh đang ngày càng phổ biến này.
TPCN cốm Egaruta với thành phần Câu đằng, An tức hương, GABA, Taurine… giúp giảm tần suất, mức độ các cơn động kinh và hạn chế những ảnh hưởng của của bệnh động kinh tới trẻ nhỏ.
Xin chào! vừa qua tôi có đưa con đi khám ở viện tâm thần trung ương 2 (Đồng Nai), bác sỹ chuẩn đoán con tôi bị rối loạn tăng động và đo điện não thì kết quả bị động kinh. Bác sỹ cho uống thuốc điều trị một tháng và tái khám lại. Tôi rất lo lắng, không biết tình trạng con tôi sẽ như thế nào? Mong bác sỹ tư vấn giúp.
Chào bạn Nguyễn Thị Tường Vy,
Không biết năm nay con bạn bao nhiêu tuổi rồi? Bé có thường xuyên gặp các cơn co giật hoặc mất ý thức tạm thời hay không?. Mặc dù động kinh và tăng động giảm chú ý là hai chứng bệnh hoàn toàn khác nhau nhưng có chung một yếu tố căn nguyên. Đó là do sự mất cân bằng giữa các chất dẫn truyền thần kinh, cụ thể là nồng độ chất ức chế GABA giảm trong khi nồng độ chất kích thích Glutamate tăng cao, gây rối loạn hoạt động điện trong não bộ. Tùy vào tính chất, mức độ ảnh hưởng mà biểu hiện bên ngoài khác nhau, có thể là cơn co giật, co cứng hoặc mất ý thức tạm thời đối với bệnh động kinh hoặc hành vi nghịch ngợm, hiếu động, kém tập trung ở trẻ tăng động. Đối với bệnh động kinh, đây là căn bệnh mạn tính, tùy thuộc vào nhiều yếu tố như như nguyên nhân gây bệnh, đáp ứng thuốc, mức độ bệnh, tình trạng sức khỏe, chế độ chăm sóc,…. mà khả năng kiểm soát và dứt cơn của mỗi người bệnh cũng khác nhau. Còn về tăng động giảm chú ý nếu kiên trì điều trị, giáo dục hành vi đúng cách vẫn có thể khỏi hoàn toàn nhưng khi trẻ mắc kèm động kinh thì thời gian hồi phục cũng lâu hơn.
Hiện tại gia đình bạn không nên quá lo lắng, bởi thực tế cũng có rất nhiều trẻ mắc kết hợp đồng thời hai chứng bệnh này nhưng đã cải thiện rất tốt. Trước mắt, gia đình bạn nên tuân thủ cho con dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ và tái khám lại sau 1 tháng để theo dõi bệnh.
Bên cạnh đó, để giúp bé cải thiện bệnh tốt hơn, bạn nên kết hợp cho con sử dụng thêm cốm Egaruta. Đây là sản phẩm hỗ trợ chuyên biệt cho cả 2 chứng bệnh động kinh và tăng động giảm chú ý. Với sự kết hợp của các thành phần thảo dược Câu đằng, An tức hương và hoạt chất sinh học bổ não, cốm Egaruta có tác dụng an thần, trấn tĩnh, ổn định hoạt động của hệ thần kinh, từ đó giúp giảm tần suất, mức độ, thời gian diễn ra cơn co giật, động kinh; đồng thời giảm bớt biểu hiện nghịch ngợm, hiếu động; giúp bé kiểm soát hành vi, cảm xúc tốt hơn và tăng khả năng tập trung, chú ý. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về sản phẩm trong bài viết sau: https://tridongkinh.com/bai-viet/loi-ich-cua-tpcn-com-egaruta-voi-chung-co-giat-dong-kinh-va-tang-dong
Nếu cần hỗ trợ thêm về bệnh hoặc sản phẩm, bạn có thể gọi trực tiếp qua điện thoại hoặc zalo số 0962.620.043, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết giúp bạn.
Chúc bé và gia đình sức khỏe!
Trần Ngọc Hình
5 Năm Trước
Chào Bác Sĩ con e bị co giật từ 2 tháng tuổi uống thuốc keppra đến giờ cháu đã được 13 tháng hơn và ko còn bị giật nữa , nhưng cháu bị chậm phát triển h vẫn chưa bò chưa ê a được . E muốn hỏi có phải do ảnh hưởng từ uống thuốc không ak ?
Chào bạn Trần Ngọc Hình,
Hiện chưa có báo cáo về ảnh hưởng của Keppra đến sự phát triển xương khớp và trí não của trẻ, tuy nhiên thuốc cũng có thể gây ra một số tác dụng phụ như buồn ngủ, mệt mỏi, run tay chân, rối loạn tập trung, giảm trí nhớ,… làm ảnh hưởng đến việc phát triển của bé. Hiện bé đã 13 tháng nhưng chưa biết bò, đây là dấu hiệu bất thường, do vậy bạn nên sớm đưa con đến bệnh viện thăm khám để xác định chính xác nguyên nhân gây ra tình trạng này là do bệnh lý hay liên quan đến việc sử dụng thuốc, từ đó sớm có hướng điều trị phù hợp tránh để lâu sẽ khó khắc phục hơn.
Ngoài ra, với chứng bệnh động kinh mà bé đang mắc phải, bên cạnh tuân thủ chỉ định của bác sĩ, để kiểm soát cơn co giật tốt hơn, góp phần rút ngắn thời gian điều trị và giảm dần liều thuốc tây xuống, bạn có thể tham khảo cho bé sử dụng thêm sản phẩm cốm Egaruta. Các thành phần thảo dược An tức hương, Câu đằng trong cốm Egaruta có tác dụng an thần, trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh, từ đó giảm tần suất, mức độ, thời gian diễn ra cơn co giật, động kinh hiệu quả. Bạn có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm trong bài viết dưới đây: https://tridongkinh.com/bai-viet/loi-ich-cua-tpcn-com-egaruta-voi-chung-co-giat-dong-kinh-va-tang-dong
Thực tế, có nhiều người bệnh động kinh nhờ kiên trì sử dụng cốm Egaruta cùng thuốc tây đã dứt cơn, kiểm soát cơn rất tốt và có cuộc sống như những người bình thường khác, bạn có thể lắng nghe chia sẻ của họ qua bài viết dưới đây: https://tridongkinh.com/bai-viet/chia-se-kinh-nghiem-dieu-tri-chung-co-giat-dong-kinh-hieu-qua
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể gọi trực tiếp qua điện thoại hoặc zalo số 0962.620.043 để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bé sức khỏe!
hoang thi lien
6 Năm Trước
Chào bác sĩ con em bị bệnh động kinh và còn kèm theo bệnh bai nao bẩm sinh nữa đến nay con em đã được hai tuổi rồi roi nhung gần đấy con em có dấu hiệu bệnh khác em không biết phải làm sao. Cháu cứ nằm uốn người ra sau và rất là cung bé cứ thở ra tiếng kêu khò khè rất to khi bế bé rất khó vì người bé cứ uốn ra sau hai chân cứ chéo lại. Em muốn hỏi bác sĩ là con em như vây có cách nào làm cho bé mềm lại được không và trường họp uốn người này kéo dài bao nhiêu lâu vậy bác sĩ bác sĩ có thế cho em lời khuyên được không em sin cảm ơn bác sĩ a
Chào bạn Hoang Thi Lien,
Thực tế bệnh bại não bẩm sinh cũng là nguyên nhân gây nên di chứng bệnh động kinh của bé, và khi mắc đồng thời hai bệnh này, việc điều trị sẽ khó khăn hơn. Những biểu hiện gồng người, uốn người ra sau của bé là triệu chứng điển hình của bệnh động kinh do bại não và thông thường chỉ kéo dài dưới 10 phút. Không biết hiện tại bạn đang điều trị cho bé bằng phương pháp nào? Có nhiều trường hợp, sau điều trị bằng thuốc một thời gian, những cơn co giật, gồng người có thể bị tái lại với những tần suất và mức độ khác nhau. Do đó, trước mắt bạn nên đưa bé đi khám lại tại bệnh viện để bác sĩ có đánh giá chính xác hơn về tình trạng bệnh và có điều chỉnh cần thiết. Bạn có thể tìm hiểu thông tin về bệnh động kinh ở trẻ bại não trong bài viết dưới đây: https://tridongkinh.com/bai-viet/dieu-tri-co-giat-dong-kinh-o-tre-bai-nao
Với tình trạng hiện tại, bên cạnh việc cho bé tham khám thường xuyên và tuân thủ chỉ định của bác sĩ, bạn có thể tham khảo cho bé sử dụng sớm cốm Egaruta với liều 2 gói/ ngày chia làm 2 lần để hỗ trợ điều trị. Với sự kết hợp của các thảo dược quý cùng các hoạt chất sinh học tự nhiên, sản phẩm giúp an thần, ổn định hoạt động của hệ thần kinh từ đó làm giảm tần suất, mức độ các cơn co cứng, co giật, gồng mình đồng thời giúp cơ thể nhanh hồi phục, hạn chế tổn thương sau co giật hiệu quả. Bạn có thể tìm hiểu thêm về cách sử dụng sản phẩm này để đạt hiệu quả tối ưu trong bài viết dưới đây: https://tridongkinh.com/bai-viet/tpcn-com-egaruta-ho-tro-dieu-tri-co-giat-dong-kinh-da-duoc-kiem-chung-lam-sang
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể liên hệ số điện thoại 0962.620.043 để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bạn sức khỏe!
hiep
6 Năm Trước
con của em 2 tuổi cách đây 3 tuần bé bị sốt rồi bị tay chân miệng đi bs uống thuốc hết sau đó 1 tuần bé bị sốt lại nhưng chỉ trong thời gian 1 ngày là hết sau đó bé tiệp tục nói đau miệng nhưng k đau nhiều như trước đó 2 tuần bé vẫn ăn uống bình thường chỉ hơi khó ngủ. em có đưa đi bệnh viện bs nói bị nhiệt miệng cho thuốc 4 ngày thì hết. sau đó 2 ngày bé ngủ cứ hay bị giật tay chân.( các ngón tay cử động sau đó thỉ giật 1 cái chân cũng vậy) trong lúc giật bé vẫn ngủ ngon bé ăn uống bình thường đặc biệt bé rất hiếu động chạy nhảy suốt ngày k nghỉ. cho e hỏi có phải bé bị triệu chứng của bệnh động kinh hay không uống cốm Egaruta có được không và mua ở đâu ah. mong nhận được sự hồi đáp ah em rất lo về tình trạng của con vì trong nhà chưa từng có ai bị bệnh động kinh
Chào bạn Hiep,
Không biết thời gian mỗi lần bé bị giật tay chân kéo dài bao lâu? Bé có dấu hiệu bất thường nào khác không? Hiện tại, với biểu hiện này là chưa đủ để kết luận có phải bị bệnh động kinh hay không bởi biểu hiện giật chân tay của bé có thể do nhiều nguyên nhân như: mỏi cơ, co giật tâm lý, rối loạn thần kinh tạm thời… hoặc cũng có thể là do ban ngày bé chạy nhảy, nghịch ngợm nhiều và thực tế có nhiều trẻ khi ngủ cũng hay bị giật mình, máy giật cơ nhẹ. Ngoài ra, biểu hiện hiếu động, nghịch ngợm của bé, cũng có thể chỉ là sự phát triển bình thường của trẻ 2 tuổi, không liên quan đến bệnh lý. Trước mắt, bạn không nên quá lo lắng và cần dành thời gian theo dõi thêm tình trạng của con. Nếu thấy tình trạng trên kéo dài hơn và không thuyên giảm, bạn nên đưa bé đi khám tại khoa Nhi của các bệnh viện uy tín để được chẩn đoán chính xác, từ đó có hướng điều trị hiệu quả. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin trong bài viết dưới đây: https://tridongkinh.com/bai-viet/co-giat-nguyen-nhan-dau-hieu-nhan-biet-va-cach-dieu-tri
Với những biểu hiện của bé, bạn có thể có thể tham khảo cho bé sử dụng cốm Egaruta với liều 1 gói chia 2 lần/ ngày. Sản phẩm chứa các thảo dược tự nhiên như Câu đằng, An tức hương, có tác dụng an thần, trấn tĩnh hệ thần kinh, giúp làm giảm tình trạng giật chân tay do nhiều nguyên nhân; đồng thời tăng cường dưỡng chất cho não bộ, giảm bớt tình trạng nghịch ngợm quá mức của bé. Bạn có thể tìm hiểu thêm về cốm Egaruta và cách mua sản phẩm trong bài viết dưới đây: https://tridongkinh.com/bai-viet/loi-ich-cua-tpcn-com-egaruta-voi-chung-co-giat-dong-kinh-va-tang-dong https://tridongkinh.com/bai-viet/huong-dan-cach-mua-com-egaruta-dam-bao-hang-chinh-hang
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể liên hệ lại với chúng tôi theo số điện thoại: 0962.620.043 để được tư vấn cụ thể hơn.
Chúc bé và gia đình sức khỏe!
hoàng thi lien
6 Năm Trước
Chào bác sĩ con mình bị động kính bẩm sinh mình có cho bé đi khám bác sĩ và được bác sĩ kê đơn cho uống thuốc sablil.cháu đã đỡ hơn nhưng do hết thuốc một tuần mình chưa mua được nên cháu lại bị giật lại. Bây giơ mình vẫn cho cháu uống thuốc đó nhưng cũng không hạn chế được co giật đi khám bác sĩ bảo là cháu bị kháng thuốc. Vậy sin hỏi bác sĩ là động kinh kháng thuốc có chứa khỏi hay không bây giờ pha làm gì để hạn chế được cơn co giật của cháu đây sin cảm ơn bác sĩ a
Chào bạn Hoàng Thị Liên,
Việc dùng thuốc không đều đặn, không đúng theo chỉ định của bác sĩ chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng động kinh kháng thuốc của bé. Đây là một tình trạng phức tạp và khó điều trị, có thể chữa khỏi hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố bởi riêng bệnh động kinh đã rất khó để chữa khỏi hoàn toàn. Do đó, với tình trạng hiện tại của bé, sau khi đã được thăm khám lại, bạn nên cho bé dùng thuốc đều đặn theo đúng chỉ định, tuyệt đối không nên tự ý bỏ thuốc hay tăng giảm liều thuốc để kiểm soát tốt hơn tần suất và mức độ cơn co giật động kinh và tránh những hậu quả nghiêm trọng. Bạn có thể tìm hiểu thông tin về tình trạng động kinh kháng thuốc trong bài viết dưới đây: https://tridongkinh.com/bai-viet/dong-kinh-khang-thuoc-va-nguyen-tac-khong-the-quen
Bên cạnh các thuốc tây điều trị bệnh động kinh, bạn có thể tham khảo cho bé sử dụng kết hợp với sản phẩm Cốm Egaruta để hỗ trợ điều trị. Sản phẩm có nguồn gốc từ các thảo dược quý An tức hương, Câu đằng cùng các hoạt chất sinh học tự nhiên giúp an thần, ổn định dẫn truyền thần kinh từ đó làm giảm tần suất và mức độ cơn co giật động kinh; giúp giảm mệt mỏi sau cơn. Sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên nên rất an toàn lành tính, không gây tương tác với các thuốc kháng động kinh khác và để phát huy tác dụng tối đa của mỗi sản phẩm, bạn cho bé uống cốm trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ, uống cách các thuốc đang điều trị tối thiểu từ 1-2 giờ. Bạn có thể tìm hiểu thêm về cốm Egaruta trong bài viết dưới đây: https://tridongkinh.com/bai-viet/tpcn-com-egaruta-ho-tro-dieu-tri-co-giat-dong-kinh-da-duoc-kiem-chung-lam-sang
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể liên hệ lại với chúng tôi theo số điện thoại 0962.620.043 để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bé và gia đình nhiều sức khỏe!
Nguyen dinh Nhan
6 Năm Trước
Chao bac si .bac si cho em hoi benh dong kinh dung thuoc bao nau thi dung va dung thuoc nhu the nao.con em dang uong DEPAKINE 200.chau dung duoc hon 1nam roi di kham bs bao on dinh.nhung bs noi phai den chuyen khoa de bs chi dinh cac dung thuoc.ma em khong biet dia chi cu the o dau.mong bs tu van .em chan thanh cam on.
Chào bạn Nguyen dinh Nhan,
Động kinh là bệnh lý mãn tính, việc điều trị cần thời gian dài. Nguyên tắc điều trị bệnh động kinh là sau khi dùng thuốc kháng động kinh và không có cơn sau khoảng 1- 2 năm (đối với trẻ nhỏ), người bệnh cần đi khám lại để bác sĩ cân nhắc cho giảm dần liều dùng thuốc cho đến khi ngừng hoàn toàn.
Theo chia sẻ của bạn, tình trạng bệnh của con bạn đã ổn định, bạn nên cho con đi khám tại các chuyên khoa thần kinh uy tín để có thể được chỉ định giảm dần liều thuốc một cách phù hợp nhất. Một số địa chỉ uy tín, bạn có thể tham khảo trong bài viết dưới đây: https://tridongkinh.com/bai-viet/co-giat-dong-kinh-nen-tham-kham-va-dieu-tri-o-dau
Bên cạnh việc tuân thủ chỉ định của bác sĩ, để nâng cao hiệu quả điều trị động kinh, rút ngắn thời gian dùng thuốc tây từ đó hạn chế tác dụng phụ của thuốc đến cơ thể, bạn nên tham khảo cho con sử dụng kết hợp cốm Egaruta, cách thuốc điều trị 1 – 2 giờ. Các thành phần thảo dược An tức hương, Câu đằng trong sản phẩm có tác dụng an thần, trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh giúp giảm tần suất, mức độ, thời gian diễn ra cơn động kinh, góp phần rút ngắn thời gian điều trị bệnh vượt trội hơn so với việc sử dụng thuốc tây y đơn độc. Đồng thời trong cốm Egaruta còn có các thành phần bổ sung dinh dưỡng, bảo vệ, tăng cường sức khỏe não bộ đẩy nhanh quá trình hồi phục, giảm mệt mỏi sau khi xảy ra cơn. Bạn cũng có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm này trong bài viết dưới đây: https://tridongkinh.com/bai-viet/loi-ich-cua-tpcn-com-egaruta-voi-chung-co-giat-dong-kinh-va-tang-dong
Đã có nhiều người bệnh động kinh nhờ kiên trì sử dụng cốm Egaruta, kiểm soát cơn rất tốt, bạn có thể lắng nghe chia sẻ của họ qua bài viết: https://tridongkinh.com/bai-viet/chia-se-kinh-nghiem-dieu-tri-chung-co-giat-dong-kinh-hieu-qua
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể liên hệ lại với chúng tôi theo số: 0962.620.043 để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bạn sớm khỏe!
dương ngân
6 Năm Trước
bác sĩ ơi cho e hỏi bé nhà e năm nay 5 tuổi cách đây không lâu bé có biểu hiện nói ngọng dồi dần bé nói k nghe rõ cứ âm ê k nghe rõ mẹ cháu mất từ năm cháu 1 tuổi .đi khám bác sĩ kết luận cháu bị thần kinh ạ.Bác sĩ cho e hỏi như v phải k và bệnh này có thể chữa dc k ,có để lại di chứng sau này k ạ
Chào bạn Dương Ngân,
Không biết ngoài nói ngọng, nói không rõ âm bé còn có dấu hiệu bất thường nào khác không? Trên thực tế, bệnh liên quan đến thần kinh thường có nhiều dạng phức tạp với các biểu hiện khác nhau. Tùy theo từng thể bệnh và mức độ cụ thể, các phương pháp điều trị và khả năng chữa khỏi cũng sẽ khác nhau. Bạn có thể chia sẻ kĩ hơn về các triệu chứng của bé và chẩn đoán của bác sĩ để chúng tôi có những căn cứ chính xác hơn.
Nếu ngoài biểu hiện nói ngọng, ê a bé có kèm theo nghịch ngợm quá mức, kém tập trung chú ý thì có thể đây là dấu hiệu của bệnh tăng động giảm chú ý. Tình trạng này hoàn toàn có thể điều trị được nếu có biện pháp can thiệp đúng cách. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về bệnh tăng động giảm chú ý trong bài viết dưới đây: https://tridongkinh.com/bai-viet/tong-quan-ve-tang-dong-giam-chu-y-o-tre-nho
Trường hợp bé xuất hiện các cơn co giật, co cứng, cơn vắng ý thức thường xuyên…đây có thể là dấu hiệu của bệnh động kinh- một bệnh lý liên quan đến rối loạn hoạt động dẫn truyền thần kinh trong não bộ. Tùy thuộc vào loại động kinh và nguyên nhân dẫn đến bệnh mà cơ hội chữa khỏi của mỗi trẻ là khác nhau. Nhưng nhìn chung, nếu phát hiện sớm bệnh động kinh ở trẻ em và điều trị kịp thời, đúng cách thì khoảng 70% số trẻ có thể kiểm soát được bệnh, giảm tần suất và mức độ các cơn co giật, động kinh và tránh được nhiều biến chứng nguy hiểm. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về bệnh trong bài viết dưới đây: https://tridongkinh.com/bai-viet/cac-phuong-phap-dieu-tri-benh-dong-kinh-o-tre-em
Để có thể tư vấn kĩ hơn, bạn vui lòng để lại thêm thông tin hoặc gọi điện tới số 0962.620.043 để trao đổi cùng các chuyên gia.
Chúc bé và gia đình sức khỏe!
Khánh duy
6 Năm Trước
Bé nhà e bị viêm não cách đây hơn 2 năm , hiện vẫn đang được đtri động kinh bằng thuốc , và cấy chỉ để phcn . Nhưng dạo gần đây cháu hay bị thức dậy ban đêm , ngồi cười vô thức . Sau ngủ dậy hay bị ngã . Ngồi , đứng ko vững . Trước cũng bị nhưng thời gian ko tỉnh táo như vậy ko lâu khoảng 2-3’ . Nhưng dạo gần đây thì cơn lâu hơn 5-7’ cháu mới tỉnh táo lại . Như vậy có phải cháu bị động kinh nặng hơn ko ạ ?
Chào bạn Khánh duy,
Qua những chia sẻ của bạn, rất có thể bệnh động kinh của con bạn đã tiến triển nặng hơn. Với tình trạng hiện tại, bạn nên cho con tái khám sớm để được chẩn đoán chính xác mức độ bệnh, từ đó có hướng điều trị phù hợp. Bên cạnh đó, bạn nên cho con kết hợp sử dụng những sản phẩm chuyên biệt giúp hỗ trợ điều trị bệnh như Cốm Egaruta. Với thành phần là các thảo dược quý cùng các hoạt chất sinh học tự nhiên, cốm Egaruta giúp giảm tần suất, mức độ, thời gian diễn ra cơn động kinh, giảm bớt các biểu hiện vô thức, ngồi đứng không vững của con bạn, từ đó góp phần rút ngắn thời gian điều trị bệnh. Bạn có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm này trong bài viết dưới đây: https://tridongkinh.com/bai-viet/loi-ich-cua-tpcn-com-egaruta-voi-chung-co-giat-dong-kinh-va-tang-dong
Đã có rất nhiều người bệnh động kinh như con bạn, nhờ kiên trì sử dụng thuốc tây kết hợp với Cốm Egaruta có đáp ứng rất tốt, bạn có thể lắng nghe chia sẻ của họ qua bài viết: https://tridongkinh.com/bai-viet/chia-se-kinh-nghiem-dieu-tri-chung-co-giat-dong-kinh-hieu-qua
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể liên hệ lại với chúng tôi theo số: 0962.620.043 để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bé sớm khỏe!
Hà
6 Năm Trước
Chào bs em có cháu trai 5thang tuổi bé đang ngủ thì bị trợn mắt gòng tay chân e có đưa cháu đến bệnh viện khám thì bs nói bị động kinh ..rôi cho thuoc ve uốn đến nay đuoc 15ngay bé không còn triệu chứng đó nửa e moi tái khám lại cho bé bs vẩn cho thuốc uốc rôi 1 tháng sau khám lai..bs cho e hỏi bé bị như vậy có ảnh hưởng gì đến bệnh bại nảo không gi em không biết rỏ lại nge nhiều nguoi nói rất nguy hiểm đến tánh mạng con e nên e thật sự rất lo lắng mong bs giúp e giải đáp e cảm ơn bs
Chào bạn Hà,
Bại não thường có nguyên nhân do: chấn thương xảy ra trong khi mang thai, trong khi sinh, hoặc trong những giai đoạn đầu đời; bị thiếu oxy trong quá trình sinh hoặc sau khi sinh; nhiễm trùng (ví dụ như bệnh Rubella) lây lan từ mẹ sang con;… Động kinh và bại não là 2 chứng bệnh khác nhau, tuy nhiên bại não có nguy cơ cao dẫn đến các cơn co giật động kinh. Bạn có thể tìm hiểu thêm trong bài viết dưới đây: https://tridongkinh.com/bai-viet/dong-kinh-o-tre-bai-nao-nhung-dieu-cha-me-nen-biet
Qua chia sẻ của bạn, chúng tôi nhận thấy con bạn có khả năng cao đang gặp phải chứng động kinh thể West – dạng động kinh thường gặp ở trẻ sơ sinh. Bạn có thể tìm hiểu thêm trong bài viết dưới đây: https://tridongkinh.com/bai-viet/hoi-chung-west-chung-co-that-so-sinh-va-nhung-dieu-cha-me-can-biet
Với tình trạng hiện tại, bạn nên cho bé đi tái khám thường xuyên và dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ. Bên cạnh đó, bạn có thể kết hợp bổ sung thêm sản phẩm có chứa các thảo dược An tức hương, Câu đằng có tính an thần, trấn tĩnh hệ thần kinh như cốm Egaruta sẽ hỗ trợ giúp giảm các biểu hiện trợn mắt, gồng tay chân của bé hiện tại và ngăn bệnh tiến triển hiệu quả. Bạn có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm trong bài viết: https://tridongkinh.com/bai-viet/loi-ich-cua-tpcn-com-egaruta-voi-chung-co-giat-dong-kinh-va-tang-dong
Ngoài ra, bạn cũng nên chú ý theo dõi bé, cần chuẩn bị chỗ nằm mềm mại để tránh tổn thương, va đập khi bé gồng mình. Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể liên hệ lại với chúng tôi theo số điện thoại: 0962.620.043 để được tư vấn cụ thể hơn.
Chúc bé và gia đình sức khỏe!
phước
6 Năm Trước
thưa bác sĩ cho tôi hỏi : cháu bé gái ở nhà năm nay 25 tháng bị sốt lên co giật ,khi ngủ thì cháu hay giật mình 1 cái rồi khóc lên.tôi đã dẫn cháu đi khám ,kết quả hổng có gì.vậy đó có phải những dấu hiệu triệu chứng của bệnh động kinh ở trẻ em hổng.nếu phải thì cách chữa trị ra sao và nên uống loại thuốc nào.mong bác sĩ tư vấn cho
Chào bạn Phước,
Sốt cao co giật là biểu hiện gặp ở nhiều trẻ nhỏ, tuy nhiên không phải mọi trường hợp đều là do bệnh động kinh. Bạn đã cho bé đi khám và có kết luận bình thường, do vậy gia đình cũng không nên quá lo lắng. Tuy nhiên tình trạng co giật do sốt cao nếu kéo dài nhiều lần có thể gây tổn thương não bộ non nớt của bé và có thể dẫn tới di chứng động kinh. Chính vì vậy, bạn nên tham khảo cho bé sử dụng cốm Egaruta với liều 1 gói chia 2 lần/ ngày trong khoảng 3 – 6 tháng. Các thảo dược quý cùng các hoạt chất sinh học tự nhiên trong sản phẩm có tác dụng an thần, trấn tĩnh hệ thần kinh, sẽ giúp giảm biểu hiện giật mình, ngăn ngừa các tổn thương thần kinh do cơn co giật, đồng thời giúp ngăn ngừa các cơn co giật tái diễn khi bé sốt. Bạn có thể tìm hiểu thêm chia sẻ của phụ huynh có con co giật sốt cao đã cải thiện tốt trong bài viết: https://tridongkinh.com/chia-se/cach-tri-co-giat-do-sot-cao-va-ngua-di-chung-dong-kinh-hieu-qua
Nếu cần chúng tôi tư vấn cụ thể hơn hoặc đặt mua cốm Egaruta, bạn có thể liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại: 0962 620 043 hoặc truy cập vào link: http://goo.gl/PzqLnC để được hỗ trợ.
Chúc bé và gia đình bạn sức khỏe!
Chu Thị Hoài
6 Năm Trước
Thưa bác sĩ e cháu bị đk từ lúc 7t, lucs đầu chỉ lên nhẹ kéo dài 30s trog lúc ngủ nhưng gần đây(10 tuổi) nó lại kéo dài khoảng 3-4p. E cháu uống thuốc sunoxitol 300 đều đặn ạ. Lúc nó lên trong lúc ngủ thì cháu phải làm như thế nào ạ
Động kinh trong giấc ngủ cũng như các thể động kinh nói chung đều có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống người bệnh, chẳng hạn như làm gián đoạn giấc ngủ, khiến người bệnh mệt mỏi… Bạn có thể hiểu thêm về chứng bệnh này qua bài viết: https://tridongkinh.com/bai-viet/dong-kinh-trong-giac-ngu-can-benh-nguy-hiem-it-nguoi-biet-den
Em bạn có cơn động kinh khi ngủ, khi cơn diễn ra bạn nên để cơn co giật của em bạn diễn ra tự nhiên; nên để em bạn nằm trên đệm mềm, tránh xa những vật cứng có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe của em bạn. Về lâu dài, em bạn nên kiên trì sử dụng thuốc kháng động kinh theo chỉ định của bác sĩ. Nếu thời gian cơn co giật tăng lên, bạn nên đưa em đi khám tại bệnh viện Nhi hoặc chuyên khoa Thần kinh Nhi để thăm khám lại để bác sĩ có thể đổi sang loại thuốc khác hoặc đổi lại liều dùng cho phù hợp.
Bên cạnh đó, việc kết hợp thêm các sản phẩm hỗ trợ chuyên biệt giúp kiểm soát các cơn động kinh chẳng hạn, như Cốm Egaruta – sản phẩm chuyên biệt giúp giảm tần suất, mức độ cơn co cứng co giật cũng sẽ giúp em bạn điều trị bệnh hiệu quả hơn. Em bạn có thể tham khảo sử dụng sản phẩm này với liều 2 gói/ngày chia làm hai lần cùng thuốc điều trị để đạt hiệu quả tốt nhất.
Chúc bạn sức khỏe!
Le duc chien
6 Năm Trước
Thua bac si. Chau nay 3 tuoi va duoc chuan doan la dong kinh toan the. Hien gia dinh rat dau long. Mong duoc tu van chau hien dang binh thuong nhu nhung dua tre khac. Nhung chau hay len con rung nguoi dot ngot. Ko biet co co hoi chua het cho be ko. Va chua nhu the nao. Hienchau dang uong thuoc dong kinh do bs nhi dong 2 cho
Chào bạn,
Chúng tôi rất thông cảm với nỗi lo lắng của bạn dành cho sức khỏe của bé nhà mình. Là bậc làm cha, làm mẹ, chúng ta luôn mong con cái khỏe mạnh, khôn lớn trưởng thành. Tuy nhiên, không phải đứa trẻ nào cũng khỏe mạnh như ước mơ của cha mẹ. Đối với bệnh động kinh toàn thể bé nhà mình không may gặp phải, mặc dù khó có thể chữa hết do đây là bệnh lý mãn tính. Mặc dù vậy, nếu kiên trì dùng thuốc điều trị theo chỉ định của bác sĩ cũng như có chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt khoa học, bé nhà mình hoàn toàn có thể kiểm soát được bệnh, hạn chế cơn co giật tái phát.
Bé nhà bạn đang dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ Nhi Đồng 2, bạn nên kiên trì cho bé dùng thuốc đúng theo hướng dẫn của bác sĩ, tuyệt đối tránh việc tự ý cho bé dừng thuốc hay tăng, giảm liều dùng. Việc điều trị có thể diễn ra trong thời gian dài, bạn và người thân nên xác định trước để chuẩn bị tinh thần.
Ngoài việc dùng thuốc kháng động kinh đều đặn hàng ngày, bạn có thể tham khảo cho bé sử dụng cốm Egaruta – sản phẩm chuyên biệt hỗ trợ điều trị các cơn co giật, động kinh với liều 1 gói/ngày chia làm hai lần cùng. Với thành phần là các thảo dược quý cùng các hoạt chất sinh học tự nhiên, cốm Egaruta giúp giảm tần suất, mức độ, thời gian diễn ra cơn co giật, từ đó góp phần rút ngắn thời gian điều trị bệnh. Hiệu quả của sản phẩm cũng được nghiên cứu lâm sàng tại khoa Nội thần kinh, bệnh viện Quân y 103, bạn có thể tìm hiểu thêm về nghiên cứu qua bài viết: http://hoithankinhhocvietnam.com.vn/nghien-cuu-tac-du%CC%A3ng-ho%CC%83-tro%CC%A3-dieu-tri%CC%A3-do%CC%A3ng-kinh-cu%CC%89a-che-pha%CC%89m-egaruta/
Bên cạnh đó, bạn cũng nên có một chế độ ăn lành mạnh, bổ sung thực phẩm chứa protein, calci như thịt nạc, sữa bò, tôm, cua, cá,…kèm theo nhiều rau xanh, trái cây tươi trong các bữa ăn cho bé. Bạn nên hạn chế cho bé ăn các loại thực phẩm chứa nhiều đường, tinh bột, thực phẩm chế biến sẵn có nhiều chất phụ gia.
Chúc bé sớm khỏe!
Trần Tùng
7 Năm Trước
Thưa bác sĩ,con cháu mới đây sốt cao và bị co giật, co quắp chân tay mắt trợn ngược
trong khoảng 30 giây. (cháu được 21 tháng), cháu vào viện và có làm điện não đồ và kết quả có sóng trong não. Vậy con cháu có phải là bị bệnh động kinh không ạ? Từ trước đến giờ chưa từng bị vậy, và người thân trong gia đình không có tiền sử bị bệnh động kinh. Con cháu có thể sử dụng cốm Egaruta được không ạ?
Chào bạn,
Ngoài nguyên nhân do di truyền, co giật động kinh là chứng bệnh có thể xuất hiện do rất nhiều nguyên nhân khác, trong đó sốt cao co giật cũng có thể để lại di chứng này. Bạn có thể tìm hiểu rõ hơn qua bài viết: https://tridongkinh.com/bai-viet/phong-ngua-di-chung-dong-kinh-sau-sot-cao-co-giat
Bé nhà bạn 21 tháng, sau cơn sốt cao co giật đã đi khám và có sóng bất thường trong não, khả năng cao bé bị động kinh. Tuy nhiên, bạn vẫn cần trao đổi kỹ hơn với bác sĩ về trường hợp của bé để có hướng điều trị đúng, bởi nếu chính xác bé bị di chứng co giật động kinh, ngoài Cốm Egaruta, cần phải kết hợp với thuốc kháng động kinh theo chỉ định của bác sĩ. Ngược lại, nếu bé không bị chứng bệnh động kinh, bạn chỉ cần ngừa cơn sốt cao co giật tái phát bằng cách cho bé sử dụng Cốm Egaruta với liều 1 gói/ngày chia làm hai lần trong thời gian 3- 6 tháng, kết hợp với việc hạ sốt kịp thời khi bé bị sốt.
Thân mến!
ngô hải luyến
7 Năm Trước
chào bác sĩ. năm nay con e được hơn 4 tuổi. thời gian gần đây cháu hay thức dậy và la hét sợ hãi,đổ mồ hôi rất nhiều. thường nói là con sợ lắm mẹ ơi. cú khoảng 4 đêm thì cháu lại bị như vậy.1 tháng khoảng 5 đến 6 lần. đặc biệt cháu rất sợ gió to. chỉ sợ tủ đổ, ghế đổ.. tóm lại là những vật gì treo trên tường là cháu sợ chúng sẽ rơi xuống bất kỳ lúc nào. như vậy có phải cháu bị động kinh không hả bác sĩ. nếu vậy mong bsi cho vc e lời khuyên. cản ơn bsi.
Chào bạn,
Triệu chứng của bé như bạn chia sẻ chưa đủ để có thể khẳng động được bé có bị động kinh hay không. Việc bé thường la hét, sợ hãi trong giấc ngủ rất có thể do bé bị tâm lý, chẳng hạn như việc người lớn dọa bé hoặc bản thân bé chứng kiến việc đổ bàn, đổ ghế dẫn đến chấn thương cho người khác chẳng hạn… Ngoài việc trò chuyện, gợi ý hỏi bé để tìm ra nguyên nhân, bạn cũng có thể đưa bé đi khám tại chuyên khoa thần kinh Nhi hoặc chuyên khoa Tâm lý để được chẩn đoán và có hướng khắc phục sớm cho bé.
Chúc bé sớm khỏe!
Hoang
7 Năm Trước
Be nha e 7 thang.bi mem nguoi ra mot luc sau day la chan tay lam chat co cung lai .e hoi day la benh dong kinh loai gi. Chua khoi hay k
Chào bạn,
Các biểu hiện của con bạn rất gần với triệu chứng của bệnh động kinh cơn co cứng cơ và động kinh nhược cơ. Nhưng cũng có thể chỉ do tư thế của cháu không thoải mái, rối loạn điện giải,… Tốt nhất, bạn nên đưa cháu tới chuyên khoa thần kinh của các bệnh viện lớn để các bác sĩ chẩn đoán chính xác, từ đó có hướng điều trị kịp thời.
Nếu chẳng may cháu mắc phải bệnh động kinh, việc điều trị đòi hỏi phải kiên trì trong thời gian rất dài. Phương pháp tối ưu nhất là sử dụng thuốc chống động kinh kết hợp với sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược. Câu đằng và An tức hương là hai thảo dược được nhiều nghiên cứu trên thế giới chứng minh hiệu quả trong việc an thần, ổn định hoạt động của hệ thần kinh, giúp con bạn giảm bớt tần suất, mức độ cơn và tăng khả năng hồi phục cho cháu sau động kinh.
Chúc con bạn và gia đình sức khỏe!
Đoàn thị mỹ dung
7 Năm Trước
Con toi năm nay 6 tuổi .chau bị cơn co giật sủi bọt thời gian kéo gài đến 10p và thường bị vào lúc đang ngủ .nhưng thời gian cháu bị liên tục trong 5 đêm liên tục .rồi nghĩ một năm giờ mới bị lại .cho hỏi bác sĩ như vậy là biểu hiện gì và điều trị ra sao .xin đươc lời khuyên của bác sĩ
Chào bạn,
Những triệu chứng mà cháu nhà bạn đang gặp phải nhiều khả năng là biểu hiện của bệnh động kinh. Cơn co giật có thể ảnh hưởng rất lớn đến hệ thần kinh cũng như sự phát triển và tương lai của cháu sau này. Hơn nữa, các cơn co giật kéo dài trên 5 phút rất nguy hiểm cho cháu. Tốt nhất, gia đình nên đưa cháu đi khám sớm ở bệnh viện Nhi hoặc chuyên khoa thần kinh Nhi các bệnh viện lớn để được chẩn đoán một cách chính xác và có hướng điều trị hiệu quả.
Trong trường hợp chính xác cháu gặp chứng bệnh này, gia đình cần tuân thủ điều trị theo đúng phác đồ mà bác sĩ đưa ra, tránh việc tự ý cho cháu dừng thuốc hay tăng giảm liều dùng sẽ gây khó khăn cho quá trình điều trị sau này. Bên cạnh đó bạn cũng có thể cho cháu kết hợp sử dụng Tpcn Cốm Egaruta – sản phẩm chuyên biệt giúp ổn định hoạt động của hệ thần kinh, từ đó giúp làm giảm tần suất, mức độ các cơn co cứng co giật cũng như giúp cháu nhanh hồi phục sức khỏe hơn sau mỗi cơn co giật. Ở độ tuổi của cháu, bạn có thể cho cháu dùng với liều 2 gói/ngày chia làm hai lần trong thời gian từ 3- 6 tháng để cải thiện.
Chúc cháu mau khỏe!
Y HẢI
7 Năm Trước
Con tôi bị lúc 21 tháng đi khám và làm eeg kết luận động kinh , cháu uống derpakin 200mg/ml từ đó tới nay , cháu chậm nói chưa tự chăm sóc được bản thân nói chung yếu hẳn so với các bé cùng trang lứa vậy tôi sử dụng cốm này cho cháu được k và bệnh có cải thiện k vui lòng tư vấn .cảm ơn
Chào bạn,
Rất cảm ơn bạn đã quan tâm tới Tpcn cốm Egaruta. Bạn hoàn toàn có thể cho cháu sử dụng cốm Egaruta để giảm tần suất, mức độ cơn, tăng cường hồi phục sức khỏe sau động kinh và mang lại giấc ngủ ngon hơn mỗi ngày. Bởi thành phần Câu đằng, An tức hương trong cốm Egaruta có tác dụng an thần, ổn định các xung điện trong não bộ. Rất nhiều người bệnh động kinh nhờ kiên trì uống Tpcn cốm Egaruta kết hợp với thuốc chống động kinh đã mang lại hiệu quả rất tốt, bạn có thể lắng nghe chia sẻ của họ qua bài viết: https://tridongkinh.com/bai-viet/chia-se-kinh-nghiem-dieu-tri-chung-co-giat-dong-kinh-hieu-qua
Bên cạnh đó, bạn và gia đình nên dành thời gian giao tiếp với cháu nhiều hơn để cải thiện khả năng ngôn ngữ cho cháu. Trong chế độ ăn hằng ngày, nên tránh các thực phẩm chứa nhiều đường, mì chính, tinh bột, thực phẩm chế biến sẵn, tăng cường rau quả tươi, cá, dầu thực vật,… sẽ tốt hơn cho việc điều trị động kinh của cháu.
Chúc con bạn và gia đình sức khỏe!
Xin chào! vừa qua tôi có đưa con đi khám ở viện tâm thần trung ương 2 (Đồng Nai), bác sỹ chuẩn đoán con tôi bị rối loạn tăng động và đo điện não thì kết quả bị động kinh. Bác sỹ cho uống thuốc điều trị một tháng và tái khám lại. Tôi rất lo lắng, không biết tình trạng con tôi sẽ như thế nào? Mong bác sỹ tư vấn giúp.
Chào bạn Nguyễn Thị Tường Vy,
Không biết năm nay con bạn bao nhiêu tuổi rồi? Bé có thường xuyên gặp các cơn co giật hoặc mất ý thức tạm thời hay không?. Mặc dù động kinh và tăng động giảm chú ý là hai chứng bệnh hoàn toàn khác nhau nhưng có chung một yếu tố căn nguyên. Đó là do sự mất cân bằng giữa các chất dẫn truyền thần kinh, cụ thể là nồng độ chất ức chế GABA giảm trong khi nồng độ chất kích thích Glutamate tăng cao, gây rối loạn hoạt động điện trong não bộ. Tùy vào tính chất, mức độ ảnh hưởng mà biểu hiện bên ngoài khác nhau, có thể là cơn co giật, co cứng hoặc mất ý thức tạm thời đối với bệnh động kinh hoặc hành vi nghịch ngợm, hiếu động, kém tập trung ở trẻ tăng động. Đối với bệnh động kinh, đây là căn bệnh mạn tính, tùy thuộc vào nhiều yếu tố như như nguyên nhân gây bệnh, đáp ứng thuốc, mức độ bệnh, tình trạng sức khỏe, chế độ chăm sóc,…. mà khả năng kiểm soát và dứt cơn của mỗi người bệnh cũng khác nhau. Còn về tăng động giảm chú ý nếu kiên trì điều trị, giáo dục hành vi đúng cách vẫn có thể khỏi hoàn toàn nhưng khi trẻ mắc kèm động kinh thì thời gian hồi phục cũng lâu hơn.
Hiện tại gia đình bạn không nên quá lo lắng, bởi thực tế cũng có rất nhiều trẻ mắc kết hợp đồng thời hai chứng bệnh này nhưng đã cải thiện rất tốt. Trước mắt, gia đình bạn nên tuân thủ cho con dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ và tái khám lại sau 1 tháng để theo dõi bệnh.
Bên cạnh đó, để giúp bé cải thiện bệnh tốt hơn, bạn nên kết hợp cho con sử dụng thêm cốm Egaruta. Đây là sản phẩm hỗ trợ chuyên biệt cho cả 2 chứng bệnh động kinh và tăng động giảm chú ý. Với sự kết hợp của các thành phần thảo dược Câu đằng, An tức hương và hoạt chất sinh học bổ não, cốm Egaruta có tác dụng an thần, trấn tĩnh, ổn định hoạt động của hệ thần kinh, từ đó giúp giảm tần suất, mức độ, thời gian diễn ra cơn co giật, động kinh; đồng thời giảm bớt biểu hiện nghịch ngợm, hiếu động; giúp bé kiểm soát hành vi, cảm xúc tốt hơn và tăng khả năng tập trung, chú ý. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về sản phẩm trong bài viết sau:
https://tridongkinh.com/bai-viet/loi-ich-cua-tpcn-com-egaruta-voi-chung-co-giat-dong-kinh-va-tang-dong
Nếu cần hỗ trợ thêm về bệnh hoặc sản phẩm, bạn có thể gọi trực tiếp qua điện thoại hoặc zalo số 0962.620.043, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết giúp bạn.
Chúc bé và gia đình sức khỏe!
Chào Bác Sĩ con e bị co giật từ 2 tháng tuổi uống thuốc keppra đến giờ cháu đã được 13 tháng hơn và ko còn bị giật nữa , nhưng cháu bị chậm phát triển h vẫn chưa bò chưa ê a được . E muốn hỏi có phải do ảnh hưởng từ uống thuốc không ak ?
Chào bạn Trần Ngọc Hình,
Hiện chưa có báo cáo về ảnh hưởng của Keppra đến sự phát triển xương khớp và trí não của trẻ, tuy nhiên thuốc cũng có thể gây ra một số tác dụng phụ như buồn ngủ, mệt mỏi, run tay chân, rối loạn tập trung, giảm trí nhớ,… làm ảnh hưởng đến việc phát triển của bé. Hiện bé đã 13 tháng nhưng chưa biết bò, đây là dấu hiệu bất thường, do vậy bạn nên sớm đưa con đến bệnh viện thăm khám để xác định chính xác nguyên nhân gây ra tình trạng này là do bệnh lý hay liên quan đến việc sử dụng thuốc, từ đó sớm có hướng điều trị phù hợp tránh để lâu sẽ khó khắc phục hơn.
Ngoài ra, với chứng bệnh động kinh mà bé đang mắc phải, bên cạnh tuân thủ chỉ định của bác sĩ, để kiểm soát cơn co giật tốt hơn, góp phần rút ngắn thời gian điều trị và giảm dần liều thuốc tây xuống, bạn có thể tham khảo cho bé sử dụng thêm sản phẩm cốm Egaruta. Các thành phần thảo dược An tức hương, Câu đằng trong cốm Egaruta có tác dụng an thần, trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh, từ đó giảm tần suất, mức độ, thời gian diễn ra cơn co giật, động kinh hiệu quả. Bạn có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm trong bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/loi-ich-cua-tpcn-com-egaruta-voi-chung-co-giat-dong-kinh-va-tang-dong
Thực tế, có nhiều người bệnh động kinh nhờ kiên trì sử dụng cốm Egaruta cùng thuốc tây đã dứt cơn, kiểm soát cơn rất tốt và có cuộc sống như những người bình thường khác, bạn có thể lắng nghe chia sẻ của họ qua bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/chia-se-kinh-nghiem-dieu-tri-chung-co-giat-dong-kinh-hieu-qua
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể gọi trực tiếp qua điện thoại hoặc zalo số 0962.620.043 để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bé sức khỏe!
Chào bác sĩ con em bị bệnh động kinh và còn kèm theo bệnh bai nao bẩm sinh nữa đến nay con em đã được hai tuổi rồi roi nhung gần đấy con em có dấu hiệu bệnh khác em không biết phải làm sao. Cháu cứ nằm uốn người ra sau và rất là cung bé cứ thở ra tiếng kêu khò khè rất to khi bế bé rất khó vì người bé cứ uốn ra sau hai chân cứ chéo lại. Em muốn hỏi bác sĩ là con em như vây có cách nào làm cho bé mềm lại được không và trường họp uốn người này kéo dài bao nhiêu lâu vậy bác sĩ bác sĩ có thế cho em lời khuyên được không em sin cảm ơn bác sĩ a
Z
Chào bạn Hoang Thi Lien,
Thực tế bệnh bại não bẩm sinh cũng là nguyên nhân gây nên di chứng bệnh động kinh của bé, và khi mắc đồng thời hai bệnh này, việc điều trị sẽ khó khăn hơn. Những biểu hiện gồng người, uốn người ra sau của bé là triệu chứng điển hình của bệnh động kinh do bại não và thông thường chỉ kéo dài dưới 10 phút. Không biết hiện tại bạn đang điều trị cho bé bằng phương pháp nào? Có nhiều trường hợp, sau điều trị bằng thuốc một thời gian, những cơn co giật, gồng người có thể bị tái lại với những tần suất và mức độ khác nhau. Do đó, trước mắt bạn nên đưa bé đi khám lại tại bệnh viện để bác sĩ có đánh giá chính xác hơn về tình trạng bệnh và có điều chỉnh cần thiết. Bạn có thể tìm hiểu thông tin về bệnh động kinh ở trẻ bại não trong bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/dieu-tri-co-giat-dong-kinh-o-tre-bai-nao
Với tình trạng hiện tại, bên cạnh việc cho bé tham khám thường xuyên và tuân thủ chỉ định của bác sĩ, bạn có thể tham khảo cho bé sử dụng sớm cốm Egaruta với liều 2 gói/ ngày chia làm 2 lần để hỗ trợ điều trị. Với sự kết hợp của các thảo dược quý cùng các hoạt chất sinh học tự nhiên, sản phẩm giúp an thần, ổn định hoạt động của hệ thần kinh từ đó làm giảm tần suất, mức độ các cơn co cứng, co giật, gồng mình đồng thời giúp cơ thể nhanh hồi phục, hạn chế tổn thương sau co giật hiệu quả. Bạn có thể tìm hiểu thêm về cách sử dụng sản phẩm này để đạt hiệu quả tối ưu trong bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/tpcn-com-egaruta-ho-tro-dieu-tri-co-giat-dong-kinh-da-duoc-kiem-chung-lam-sang
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể liên hệ số điện thoại 0962.620.043 để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bạn sức khỏe!
con của em 2 tuổi cách đây 3 tuần bé bị sốt rồi bị tay chân miệng đi bs uống thuốc hết sau đó 1 tuần bé bị sốt lại nhưng chỉ trong thời gian 1 ngày là hết sau đó bé tiệp tục nói đau miệng nhưng k đau nhiều như trước đó 2 tuần bé vẫn ăn uống bình thường chỉ hơi khó ngủ. em có đưa đi bệnh viện bs nói bị nhiệt miệng cho thuốc 4 ngày thì hết. sau đó 2 ngày bé ngủ cứ hay bị giật tay chân.( các ngón tay cử động sau đó thỉ giật 1 cái chân cũng vậy) trong lúc giật bé vẫn ngủ ngon bé ăn uống bình thường đặc biệt bé rất hiếu động chạy nhảy suốt ngày k nghỉ. cho e hỏi có phải bé bị triệu chứng của bệnh động kinh hay không uống cốm Egaruta có được không và mua ở đâu ah. mong nhận được sự hồi đáp ah em rất lo về tình trạng của con vì trong nhà chưa từng có ai bị bệnh động kinh
Chào bạn Hiep,
Không biết thời gian mỗi lần bé bị giật tay chân kéo dài bao lâu? Bé có dấu hiệu bất thường nào khác không? Hiện tại, với biểu hiện này là chưa đủ để kết luận có phải bị bệnh động kinh hay không bởi biểu hiện giật chân tay của bé có thể do nhiều nguyên nhân như: mỏi cơ, co giật tâm lý, rối loạn thần kinh tạm thời… hoặc cũng có thể là do ban ngày bé chạy nhảy, nghịch ngợm nhiều và thực tế có nhiều trẻ khi ngủ cũng hay bị giật mình, máy giật cơ nhẹ. Ngoài ra, biểu hiện hiếu động, nghịch ngợm của bé, cũng có thể chỉ là sự phát triển bình thường của trẻ 2 tuổi, không liên quan đến bệnh lý. Trước mắt, bạn không nên quá lo lắng và cần dành thời gian theo dõi thêm tình trạng của con. Nếu thấy tình trạng trên kéo dài hơn và không thuyên giảm, bạn nên đưa bé đi khám tại khoa Nhi của các bệnh viện uy tín để được chẩn đoán chính xác, từ đó có hướng điều trị hiệu quả. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin trong bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/co-giat-nguyen-nhan-dau-hieu-nhan-biet-va-cach-dieu-tri
Với những biểu hiện của bé, bạn có thể có thể tham khảo cho bé sử dụng cốm Egaruta với liều 1 gói chia 2 lần/ ngày. Sản phẩm chứa các thảo dược tự nhiên như Câu đằng, An tức hương, có tác dụng an thần, trấn tĩnh hệ thần kinh, giúp làm giảm tình trạng giật chân tay do nhiều nguyên nhân; đồng thời tăng cường dưỡng chất cho não bộ, giảm bớt tình trạng nghịch ngợm quá mức của bé. Bạn có thể tìm hiểu thêm về cốm Egaruta và cách mua sản phẩm trong bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/loi-ich-cua-tpcn-com-egaruta-voi-chung-co-giat-dong-kinh-va-tang-dong
https://tridongkinh.com/bai-viet/huong-dan-cach-mua-com-egaruta-dam-bao-hang-chinh-hang
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể liên hệ lại với chúng tôi theo số điện thoại: 0962.620.043 để được tư vấn cụ thể hơn.
Chúc bé và gia đình sức khỏe!
Chào bác sĩ con mình bị động kính bẩm sinh mình có cho bé đi khám bác sĩ và được bác sĩ kê đơn cho uống thuốc sablil.cháu đã đỡ hơn nhưng do hết thuốc một tuần mình chưa mua được nên cháu lại bị giật lại. Bây giơ mình vẫn cho cháu uống thuốc đó nhưng cũng không hạn chế được co giật đi khám bác sĩ bảo là cháu bị kháng thuốc. Vậy sin hỏi bác sĩ là động kinh kháng thuốc có chứa khỏi hay không bây giờ pha làm gì để hạn chế được cơn co giật của cháu đây sin cảm ơn bác sĩ a
Chào bạn Hoàng Thị Liên,
Việc dùng thuốc không đều đặn, không đúng theo chỉ định của bác sĩ chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng động kinh kháng thuốc của bé. Đây là một tình trạng phức tạp và khó điều trị, có thể chữa khỏi hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố bởi riêng bệnh động kinh đã rất khó để chữa khỏi hoàn toàn. Do đó, với tình trạng hiện tại của bé, sau khi đã được thăm khám lại, bạn nên cho bé dùng thuốc đều đặn theo đúng chỉ định, tuyệt đối không nên tự ý bỏ thuốc hay tăng giảm liều thuốc để kiểm soát tốt hơn tần suất và mức độ cơn co giật động kinh và tránh những hậu quả nghiêm trọng. Bạn có thể tìm hiểu thông tin về tình trạng động kinh kháng thuốc trong bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/dong-kinh-khang-thuoc-va-nguyen-tac-khong-the-quen
Bên cạnh các thuốc tây điều trị bệnh động kinh, bạn có thể tham khảo cho bé sử dụng kết hợp với sản phẩm Cốm Egaruta để hỗ trợ điều trị. Sản phẩm có nguồn gốc từ các thảo dược quý An tức hương, Câu đằng cùng các hoạt chất sinh học tự nhiên giúp an thần, ổn định dẫn truyền thần kinh từ đó làm giảm tần suất và mức độ cơn co giật động kinh; giúp giảm mệt mỏi sau cơn. Sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên nên rất an toàn lành tính, không gây tương tác với các thuốc kháng động kinh khác và để phát huy tác dụng tối đa của mỗi sản phẩm, bạn cho bé uống cốm trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ, uống cách các thuốc đang điều trị tối thiểu từ 1-2 giờ. Bạn có thể tìm hiểu thêm về cốm Egaruta trong bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/tpcn-com-egaruta-ho-tro-dieu-tri-co-giat-dong-kinh-da-duoc-kiem-chung-lam-sang
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể liên hệ lại với chúng tôi theo số điện thoại 0962.620.043 để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bé và gia đình nhiều sức khỏe!
Chao bac si .bac si cho em hoi benh dong kinh dung thuoc bao nau thi dung va dung thuoc nhu the nao.con em dang uong DEPAKINE 200.chau dung duoc hon 1nam roi di kham bs bao on dinh.nhung bs noi phai den chuyen khoa de bs chi dinh cac dung thuoc.ma em khong biet dia chi cu the o dau.mong bs tu van .em chan thanh cam on.
Chào bạn Nguyen dinh Nhan,
Động kinh là bệnh lý mãn tính, việc điều trị cần thời gian dài. Nguyên tắc điều trị bệnh động kinh là sau khi dùng thuốc kháng động kinh và không có cơn sau khoảng 1- 2 năm (đối với trẻ nhỏ), người bệnh cần đi khám lại để bác sĩ cân nhắc cho giảm dần liều dùng thuốc cho đến khi ngừng hoàn toàn.
Theo chia sẻ của bạn, tình trạng bệnh của con bạn đã ổn định, bạn nên cho con đi khám tại các chuyên khoa thần kinh uy tín để có thể được chỉ định giảm dần liều thuốc một cách phù hợp nhất. Một số địa chỉ uy tín, bạn có thể tham khảo trong bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/co-giat-dong-kinh-nen-tham-kham-va-dieu-tri-o-dau
Bên cạnh việc tuân thủ chỉ định của bác sĩ, để nâng cao hiệu quả điều trị động kinh, rút ngắn thời gian dùng thuốc tây từ đó hạn chế tác dụng phụ của thuốc đến cơ thể, bạn nên tham khảo cho con sử dụng kết hợp cốm Egaruta, cách thuốc điều trị 1 – 2 giờ. Các thành phần thảo dược An tức hương, Câu đằng trong sản phẩm có tác dụng an thần, trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh giúp giảm tần suất, mức độ, thời gian diễn ra cơn động kinh, góp phần rút ngắn thời gian điều trị bệnh vượt trội hơn so với việc sử dụng thuốc tây y đơn độc. Đồng thời trong cốm Egaruta còn có các thành phần bổ sung dinh dưỡng, bảo vệ, tăng cường sức khỏe não bộ đẩy nhanh quá trình hồi phục, giảm mệt mỏi sau khi xảy ra cơn. Bạn cũng có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm này trong bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/loi-ich-cua-tpcn-com-egaruta-voi-chung-co-giat-dong-kinh-va-tang-dong
Đã có nhiều người bệnh động kinh nhờ kiên trì sử dụng cốm Egaruta, kiểm soát cơn rất tốt, bạn có thể lắng nghe chia sẻ của họ qua bài viết:
https://tridongkinh.com/bai-viet/chia-se-kinh-nghiem-dieu-tri-chung-co-giat-dong-kinh-hieu-qua
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể liên hệ lại với chúng tôi theo số: 0962.620.043 để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bạn sớm khỏe!
bác sĩ ơi cho e hỏi bé nhà e năm nay 5 tuổi cách đây không lâu bé có biểu hiện nói ngọng dồi dần bé nói k nghe rõ cứ âm ê k nghe rõ mẹ cháu mất từ năm cháu 1 tuổi .đi khám bác sĩ kết luận cháu bị thần kinh ạ.Bác sĩ cho e hỏi như v phải k và bệnh này có thể chữa dc k ,có để lại di chứng sau này k ạ
Chào bạn Dương Ngân,
Không biết ngoài nói ngọng, nói không rõ âm bé còn có dấu hiệu bất thường nào khác không? Trên thực tế, bệnh liên quan đến thần kinh thường có nhiều dạng phức tạp với các biểu hiện khác nhau. Tùy theo từng thể bệnh và mức độ cụ thể, các phương pháp điều trị và khả năng chữa khỏi cũng sẽ khác nhau. Bạn có thể chia sẻ kĩ hơn về các triệu chứng của bé và chẩn đoán của bác sĩ để chúng tôi có những căn cứ chính xác hơn.
Nếu ngoài biểu hiện nói ngọng, ê a bé có kèm theo nghịch ngợm quá mức, kém tập trung chú ý thì có thể đây là dấu hiệu của bệnh tăng động giảm chú ý. Tình trạng này hoàn toàn có thể điều trị được nếu có biện pháp can thiệp đúng cách. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về bệnh tăng động giảm chú ý trong bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/tong-quan-ve-tang-dong-giam-chu-y-o-tre-nho
Trường hợp bé xuất hiện các cơn co giật, co cứng, cơn vắng ý thức thường xuyên…đây có thể là dấu hiệu của bệnh động kinh- một bệnh lý liên quan đến rối loạn hoạt động dẫn truyền thần kinh trong não bộ. Tùy thuộc vào loại động kinh và nguyên nhân dẫn đến bệnh mà cơ hội chữa khỏi của mỗi trẻ là khác nhau. Nhưng nhìn chung, nếu phát hiện sớm bệnh động kinh ở trẻ em và điều trị kịp thời, đúng cách thì khoảng 70% số trẻ có thể kiểm soát được bệnh, giảm tần suất và mức độ các cơn co giật, động kinh và tránh được nhiều biến chứng nguy hiểm. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về bệnh trong bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/cac-phuong-phap-dieu-tri-benh-dong-kinh-o-tre-em
Để có thể tư vấn kĩ hơn, bạn vui lòng để lại thêm thông tin hoặc gọi điện tới số 0962.620.043 để trao đổi cùng các chuyên gia.
Chúc bé và gia đình sức khỏe!
Bé nhà e bị viêm não cách đây hơn 2 năm , hiện vẫn đang được đtri động kinh bằng thuốc , và cấy chỉ để phcn . Nhưng dạo gần đây cháu hay bị thức dậy ban đêm , ngồi cười vô thức . Sau ngủ dậy hay bị ngã . Ngồi , đứng ko vững . Trước cũng bị nhưng thời gian ko tỉnh táo như vậy ko lâu khoảng 2-3’ . Nhưng dạo gần đây thì cơn lâu hơn 5-7’ cháu mới tỉnh táo lại . Như vậy có phải cháu bị động kinh nặng hơn ko ạ ?
Chào bạn Khánh duy,
Qua những chia sẻ của bạn, rất có thể bệnh động kinh của con bạn đã tiến triển nặng hơn. Với tình trạng hiện tại, bạn nên cho con tái khám sớm để được chẩn đoán chính xác mức độ bệnh, từ đó có hướng điều trị phù hợp. Bên cạnh đó, bạn nên cho con kết hợp sử dụng những sản phẩm chuyên biệt giúp hỗ trợ điều trị bệnh như Cốm Egaruta. Với thành phần là các thảo dược quý cùng các hoạt chất sinh học tự nhiên, cốm Egaruta giúp giảm tần suất, mức độ, thời gian diễn ra cơn động kinh, giảm bớt các biểu hiện vô thức, ngồi đứng không vững của con bạn, từ đó góp phần rút ngắn thời gian điều trị bệnh. Bạn có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm này trong bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/loi-ich-cua-tpcn-com-egaruta-voi-chung-co-giat-dong-kinh-va-tang-dong
Đã có rất nhiều người bệnh động kinh như con bạn, nhờ kiên trì sử dụng thuốc tây kết hợp với Cốm Egaruta có đáp ứng rất tốt, bạn có thể lắng nghe chia sẻ của họ qua bài viết:
https://tridongkinh.com/bai-viet/chia-se-kinh-nghiem-dieu-tri-chung-co-giat-dong-kinh-hieu-qua
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể liên hệ lại với chúng tôi theo số: 0962.620.043 để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bé sớm khỏe!
Chào bs em có cháu trai 5thang tuổi bé đang ngủ thì bị trợn mắt gòng tay chân e có đưa cháu đến bệnh viện khám thì bs nói bị động kinh ..rôi cho thuoc ve uốn đến nay đuoc 15ngay bé không còn triệu chứng đó nửa e moi tái khám lại cho bé bs vẩn cho thuốc uốc rôi 1 tháng sau khám lai..bs cho e hỏi bé bị như vậy có ảnh hưởng gì đến bệnh bại nảo không gi em không biết rỏ lại nge nhiều nguoi nói rất nguy hiểm đến tánh mạng con e nên e thật sự rất lo lắng mong bs giúp e giải đáp e cảm ơn bs
Chào bạn Hà,
Bại não thường có nguyên nhân do: chấn thương xảy ra trong khi mang thai, trong khi sinh, hoặc trong những giai đoạn đầu đời; bị thiếu oxy trong quá trình sinh hoặc sau khi sinh; nhiễm trùng (ví dụ như bệnh Rubella) lây lan từ mẹ sang con;… Động kinh và bại não là 2 chứng bệnh khác nhau, tuy nhiên bại não có nguy cơ cao dẫn đến các cơn co giật động kinh. Bạn có thể tìm hiểu thêm trong bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/dong-kinh-o-tre-bai-nao-nhung-dieu-cha-me-nen-biet
Qua chia sẻ của bạn, chúng tôi nhận thấy con bạn có khả năng cao đang gặp phải chứng động kinh thể West – dạng động kinh thường gặp ở trẻ sơ sinh. Bạn có thể tìm hiểu thêm trong bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/hoi-chung-west-chung-co-that-so-sinh-va-nhung-dieu-cha-me-can-biet
Với tình trạng hiện tại, bạn nên cho bé đi tái khám thường xuyên và dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ. Bên cạnh đó, bạn có thể kết hợp bổ sung thêm sản phẩm có chứa các thảo dược An tức hương, Câu đằng có tính an thần, trấn tĩnh hệ thần kinh như cốm Egaruta sẽ hỗ trợ giúp giảm các biểu hiện trợn mắt, gồng tay chân của bé hiện tại và ngăn bệnh tiến triển hiệu quả. Bạn có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm trong bài viết:
https://tridongkinh.com/bai-viet/loi-ich-cua-tpcn-com-egaruta-voi-chung-co-giat-dong-kinh-va-tang-dong
Ngoài ra, bạn cũng nên chú ý theo dõi bé, cần chuẩn bị chỗ nằm mềm mại để tránh tổn thương, va đập khi bé gồng mình. Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể liên hệ lại với chúng tôi theo số điện thoại: 0962.620.043 để được tư vấn cụ thể hơn.
Chúc bé và gia đình sức khỏe!
thưa bác sĩ cho tôi hỏi : cháu bé gái ở nhà năm nay 25 tháng bị sốt lên co giật ,khi ngủ thì cháu hay giật mình 1 cái rồi khóc lên.tôi đã dẫn cháu đi khám ,kết quả hổng có gì.vậy đó có phải những dấu hiệu triệu chứng của bệnh động kinh ở trẻ em hổng.nếu phải thì cách chữa trị ra sao và nên uống loại thuốc nào.mong bác sĩ tư vấn cho
Chào bạn Phước,
Sốt cao co giật là biểu hiện gặp ở nhiều trẻ nhỏ, tuy nhiên không phải mọi trường hợp đều là do bệnh động kinh. Bạn đã cho bé đi khám và có kết luận bình thường, do vậy gia đình cũng không nên quá lo lắng. Tuy nhiên tình trạng co giật do sốt cao nếu kéo dài nhiều lần có thể gây tổn thương não bộ non nớt của bé và có thể dẫn tới di chứng động kinh. Chính vì vậy, bạn nên tham khảo cho bé sử dụng cốm Egaruta với liều 1 gói chia 2 lần/ ngày trong khoảng 3 – 6 tháng. Các thảo dược quý cùng các hoạt chất sinh học tự nhiên trong sản phẩm có tác dụng an thần, trấn tĩnh hệ thần kinh, sẽ giúp giảm biểu hiện giật mình, ngăn ngừa các tổn thương thần kinh do cơn co giật, đồng thời giúp ngăn ngừa các cơn co giật tái diễn khi bé sốt. Bạn có thể tìm hiểu thêm chia sẻ của phụ huynh có con co giật sốt cao đã cải thiện tốt trong bài viết:
https://tridongkinh.com/chia-se/cach-tri-co-giat-do-sot-cao-va-ngua-di-chung-dong-kinh-hieu-qua
Nếu cần chúng tôi tư vấn cụ thể hơn hoặc đặt mua cốm Egaruta, bạn có thể liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại: 0962 620 043 hoặc truy cập vào link: http://goo.gl/PzqLnC để được hỗ trợ.
Chúc bé và gia đình bạn sức khỏe!
Thưa bác sĩ e cháu bị đk từ lúc 7t, lucs đầu chỉ lên nhẹ kéo dài 30s trog lúc ngủ nhưng gần đây(10 tuổi) nó lại kéo dài khoảng 3-4p. E cháu uống thuốc sunoxitol 300 đều đặn ạ. Lúc nó lên trong lúc ngủ thì cháu phải làm như thế nào ạ
Chào bạn Chu Thị Hoài,
Động kinh trong giấc ngủ cũng như các thể động kinh nói chung đều có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống người bệnh, chẳng hạn như làm gián đoạn giấc ngủ, khiến người bệnh mệt mỏi… Bạn có thể hiểu thêm về chứng bệnh này qua bài viết:
https://tridongkinh.com/bai-viet/dong-kinh-trong-giac-ngu-can-benh-nguy-hiem-it-nguoi-biet-den
Em bạn có cơn động kinh khi ngủ, khi cơn diễn ra bạn nên để cơn co giật của em bạn diễn ra tự nhiên; nên để em bạn nằm trên đệm mềm, tránh xa những vật cứng có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe của em bạn. Về lâu dài, em bạn nên kiên trì sử dụng thuốc kháng động kinh theo chỉ định của bác sĩ. Nếu thời gian cơn co giật tăng lên, bạn nên đưa em đi khám tại bệnh viện Nhi hoặc chuyên khoa Thần kinh Nhi để thăm khám lại để bác sĩ có thể đổi sang loại thuốc khác hoặc đổi lại liều dùng cho phù hợp.
Bên cạnh đó, việc kết hợp thêm các sản phẩm hỗ trợ chuyên biệt giúp kiểm soát các cơn động kinh chẳng hạn, như Cốm Egaruta – sản phẩm chuyên biệt giúp giảm tần suất, mức độ cơn co cứng co giật cũng sẽ giúp em bạn điều trị bệnh hiệu quả hơn. Em bạn có thể tham khảo sử dụng sản phẩm này với liều 2 gói/ngày chia làm hai lần cùng thuốc điều trị để đạt hiệu quả tốt nhất.
Chúc bạn sức khỏe!
Thua bac si. Chau nay 3 tuoi va duoc chuan doan la dong kinh toan the. Hien gia dinh rat dau long. Mong duoc tu van chau hien dang binh thuong nhu nhung dua tre khac. Nhung chau hay len con rung nguoi dot ngot. Ko biet co co hoi chua het cho be ko. Va chua nhu the nao. Hienchau dang uong thuoc dong kinh do bs nhi dong 2 cho
Chào bạn,
Chúng tôi rất thông cảm với nỗi lo lắng của bạn dành cho sức khỏe của bé nhà mình. Là bậc làm cha, làm mẹ, chúng ta luôn mong con cái khỏe mạnh, khôn lớn trưởng thành. Tuy nhiên, không phải đứa trẻ nào cũng khỏe mạnh như ước mơ của cha mẹ. Đối với bệnh động kinh toàn thể bé nhà mình không may gặp phải, mặc dù khó có thể chữa hết do đây là bệnh lý mãn tính. Mặc dù vậy, nếu kiên trì dùng thuốc điều trị theo chỉ định của bác sĩ cũng như có chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt khoa học, bé nhà mình hoàn toàn có thể kiểm soát được bệnh, hạn chế cơn co giật tái phát.
Bé nhà bạn đang dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ Nhi Đồng 2, bạn nên kiên trì cho bé dùng thuốc đúng theo hướng dẫn của bác sĩ, tuyệt đối tránh việc tự ý cho bé dừng thuốc hay tăng, giảm liều dùng. Việc điều trị có thể diễn ra trong thời gian dài, bạn và người thân nên xác định trước để chuẩn bị tinh thần.
Ngoài việc dùng thuốc kháng động kinh đều đặn hàng ngày, bạn có thể tham khảo cho bé sử dụng cốm Egaruta – sản phẩm chuyên biệt hỗ trợ điều trị các cơn co giật, động kinh với liều 1 gói/ngày chia làm hai lần cùng. Với thành phần là các thảo dược quý cùng các hoạt chất sinh học tự nhiên, cốm Egaruta giúp giảm tần suất, mức độ, thời gian diễn ra cơn co giật, từ đó góp phần rút ngắn thời gian điều trị bệnh. Hiệu quả của sản phẩm cũng được nghiên cứu lâm sàng tại khoa Nội thần kinh, bệnh viện Quân y 103, bạn có thể tìm hiểu thêm về nghiên cứu qua bài viết:
http://hoithankinhhocvietnam.com.vn/nghien-cuu-tac-du%CC%A3ng-ho%CC%83-tro%CC%A3-dieu-tri%CC%A3-do%CC%A3ng-kinh-cu%CC%89a-che-pha%CC%89m-egaruta/
Bên cạnh đó, bạn cũng nên có một chế độ ăn lành mạnh, bổ sung thực phẩm chứa protein, calci như thịt nạc, sữa bò, tôm, cua, cá,…kèm theo nhiều rau xanh, trái cây tươi trong các bữa ăn cho bé. Bạn nên hạn chế cho bé ăn các loại thực phẩm chứa nhiều đường, tinh bột, thực phẩm chế biến sẵn có nhiều chất phụ gia.
Chúc bé sớm khỏe!
Thưa bác sĩ,con cháu mới đây sốt cao và bị co giật, co quắp chân tay mắt trợn ngược
trong khoảng 30 giây. (cháu được 21 tháng), cháu vào viện và có làm điện não đồ và kết quả có sóng trong não. Vậy con cháu có phải là bị bệnh động kinh không ạ? Từ trước đến giờ chưa từng bị vậy, và người thân trong gia đình không có tiền sử bị bệnh động kinh. Con cháu có thể sử dụng cốm Egaruta được không ạ?
Chào bạn,
Ngoài nguyên nhân do di truyền, co giật động kinh là chứng bệnh có thể xuất hiện do rất nhiều nguyên nhân khác, trong đó sốt cao co giật cũng có thể để lại di chứng này. Bạn có thể tìm hiểu rõ hơn qua bài viết:
https://tridongkinh.com/bai-viet/phong-ngua-di-chung-dong-kinh-sau-sot-cao-co-giat
Bé nhà bạn 21 tháng, sau cơn sốt cao co giật đã đi khám và có sóng bất thường trong não, khả năng cao bé bị động kinh. Tuy nhiên, bạn vẫn cần trao đổi kỹ hơn với bác sĩ về trường hợp của bé để có hướng điều trị đúng, bởi nếu chính xác bé bị di chứng co giật động kinh, ngoài Cốm Egaruta, cần phải kết hợp với thuốc kháng động kinh theo chỉ định của bác sĩ. Ngược lại, nếu bé không bị chứng bệnh động kinh, bạn chỉ cần ngừa cơn sốt cao co giật tái phát bằng cách cho bé sử dụng Cốm Egaruta với liều 1 gói/ngày chia làm hai lần trong thời gian 3- 6 tháng, kết hợp với việc hạ sốt kịp thời khi bé bị sốt.
Thân mến!
chào bác sĩ. năm nay con e được hơn 4 tuổi. thời gian gần đây cháu hay thức dậy và la hét sợ hãi,đổ mồ hôi rất nhiều. thường nói là con sợ lắm mẹ ơi. cú khoảng 4 đêm thì cháu lại bị như vậy.1 tháng khoảng 5 đến 6 lần. đặc biệt cháu rất sợ gió to. chỉ sợ tủ đổ, ghế đổ.. tóm lại là những vật gì treo trên tường là cháu sợ chúng sẽ rơi xuống bất kỳ lúc nào. như vậy có phải cháu bị động kinh không hả bác sĩ. nếu vậy mong bsi cho vc e lời khuyên. cản ơn bsi.
Chào bạn,
Triệu chứng của bé như bạn chia sẻ chưa đủ để có thể khẳng động được bé có bị động kinh hay không. Việc bé thường la hét, sợ hãi trong giấc ngủ rất có thể do bé bị tâm lý, chẳng hạn như việc người lớn dọa bé hoặc bản thân bé chứng kiến việc đổ bàn, đổ ghế dẫn đến chấn thương cho người khác chẳng hạn… Ngoài việc trò chuyện, gợi ý hỏi bé để tìm ra nguyên nhân, bạn cũng có thể đưa bé đi khám tại chuyên khoa thần kinh Nhi hoặc chuyên khoa Tâm lý để được chẩn đoán và có hướng khắc phục sớm cho bé.
Chúc bé sớm khỏe!
Be nha e 7 thang.bi mem nguoi ra mot luc sau day la chan tay lam chat co cung lai .e hoi day la benh dong kinh loai gi. Chua khoi hay k
Chào bạn,
Các biểu hiện của con bạn rất gần với triệu chứng của bệnh động kinh cơn co cứng cơ và động kinh nhược cơ. Nhưng cũng có thể chỉ do tư thế của cháu không thoải mái, rối loạn điện giải,… Tốt nhất, bạn nên đưa cháu tới chuyên khoa thần kinh của các bệnh viện lớn để các bác sĩ chẩn đoán chính xác, từ đó có hướng điều trị kịp thời.
Nếu chẳng may cháu mắc phải bệnh động kinh, việc điều trị đòi hỏi phải kiên trì trong thời gian rất dài. Phương pháp tối ưu nhất là sử dụng thuốc chống động kinh kết hợp với sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược. Câu đằng và An tức hương là hai thảo dược được nhiều nghiên cứu trên thế giới chứng minh hiệu quả trong việc an thần, ổn định hoạt động của hệ thần kinh, giúp con bạn giảm bớt tần suất, mức độ cơn và tăng khả năng hồi phục cho cháu sau động kinh.
Chúc con bạn và gia đình sức khỏe!
Con toi năm nay 6 tuổi .chau bị cơn co giật sủi bọt thời gian kéo gài đến 10p và thường bị vào lúc đang ngủ .nhưng thời gian cháu bị liên tục trong 5 đêm liên tục .rồi nghĩ một năm giờ mới bị lại .cho hỏi bác sĩ như vậy là biểu hiện gì và điều trị ra sao .xin đươc lời khuyên của bác sĩ
Chào bạn,
Những triệu chứng mà cháu nhà bạn đang gặp phải nhiều khả năng là biểu hiện của bệnh động kinh. Cơn co giật có thể ảnh hưởng rất lớn đến hệ thần kinh cũng như sự phát triển và tương lai của cháu sau này. Hơn nữa, các cơn co giật kéo dài trên 5 phút rất nguy hiểm cho cháu. Tốt nhất, gia đình nên đưa cháu đi khám sớm ở bệnh viện Nhi hoặc chuyên khoa thần kinh Nhi các bệnh viện lớn để được chẩn đoán một cách chính xác và có hướng điều trị hiệu quả.
Trong trường hợp chính xác cháu gặp chứng bệnh này, gia đình cần tuân thủ điều trị theo đúng phác đồ mà bác sĩ đưa ra, tránh việc tự ý cho cháu dừng thuốc hay tăng giảm liều dùng sẽ gây khó khăn cho quá trình điều trị sau này. Bên cạnh đó bạn cũng có thể cho cháu kết hợp sử dụng Tpcn Cốm Egaruta – sản phẩm chuyên biệt giúp ổn định hoạt động của hệ thần kinh, từ đó giúp làm giảm tần suất, mức độ các cơn co cứng co giật cũng như giúp cháu nhanh hồi phục sức khỏe hơn sau mỗi cơn co giật. Ở độ tuổi của cháu, bạn có thể cho cháu dùng với liều 2 gói/ngày chia làm hai lần trong thời gian từ 3- 6 tháng để cải thiện.
Chúc cháu mau khỏe!
Con tôi bị lúc 21 tháng đi khám và làm eeg kết luận động kinh , cháu uống derpakin 200mg/ml từ đó tới nay , cháu chậm nói chưa tự chăm sóc được bản thân nói chung yếu hẳn so với các bé cùng trang lứa vậy tôi sử dụng cốm này cho cháu được k và bệnh có cải thiện k vui lòng tư vấn .cảm ơn
Chào bạn,
Rất cảm ơn bạn đã quan tâm tới Tpcn cốm Egaruta. Bạn hoàn toàn có thể cho cháu sử dụng cốm Egaruta để giảm tần suất, mức độ cơn, tăng cường hồi phục sức khỏe sau động kinh và mang lại giấc ngủ ngon hơn mỗi ngày. Bởi thành phần Câu đằng, An tức hương trong cốm Egaruta có tác dụng an thần, ổn định các xung điện trong não bộ. Rất nhiều người bệnh động kinh nhờ kiên trì uống Tpcn cốm Egaruta kết hợp với thuốc chống động kinh đã mang lại hiệu quả rất tốt, bạn có thể lắng nghe chia sẻ của họ qua bài viết:
https://tridongkinh.com/bai-viet/chia-se-kinh-nghiem-dieu-tri-chung-co-giat-dong-kinh-hieu-qua
Bên cạnh đó, bạn và gia đình nên dành thời gian giao tiếp với cháu nhiều hơn để cải thiện khả năng ngôn ngữ cho cháu. Trong chế độ ăn hằng ngày, nên tránh các thực phẩm chứa nhiều đường, mì chính, tinh bột, thực phẩm chế biến sẵn, tăng cường rau quả tươi, cá, dầu thực vật,… sẽ tốt hơn cho việc điều trị động kinh của cháu.
Chúc con bạn và gia đình sức khỏe!