Bệnh rối loạn tic: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Chun mũi, nháy mắt, tặc lưỡi, ho hắng giọng,… là những hành động rất đáng yêu của trẻ nhỏ. Tuy nhiên, nếu trẻ liên tục có những hành động này thì cha mẹ cần lưu ý, rất có thể bé đã mắc bệnh rối loạn tic, cần được phát hiện và can thiệp điều trị sớm để tránh mọi rủi ro có thể xảy ra. 

Bệnh rối loạn tic là gì?

Bệnh rối loạn tic là một dạng rối loạn vận động hay một phát âm không chủ đích, xảy ra bất ngờ nhanh chóng nhưng lặp đi lặp lại nhiều lần gây ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt của trẻ. 

Triệu chứng bệnh rối loạn tic theo từng dạng

Có hai loại tic chính, đi kèm là các biểu hiện khác nhau:

Tic đơn giản: Liên quan đến 1 nhóm cơ bắp

  • Tic vận động đơn giản bao gồm động tác lắc đầu, nhấp nháy mắt, chun chun mũi (giống như đánh hơi), giật cơ ở cổ, nhún vai (như rụt cổ lại) và nhăn mặt.
  • Tic âm thanh đơn giản bao gồm ho, hắng giọng, hỉ mũi, khịt mũi, tặc lưỡi… loại này ít phổ biến hơn.

Tic phức tạp: Liên quan đến nhiều nhóm cơ bắp.

  • Tic vận động phức tạp bao gồm hành động tự vỗ vào người, tự cắn, nhảy nhót, giậm chân, xoay tròn…
  • Tic âm thanh phức tạp bao gồm nói các từ hoặc các câu lặp đi lặp lại và không phù hợp với bối cảnh (thường là những câu từ tục tĩu), nhại lại lời người khác.

Chun mũi là biểu hiện bệnh rối loạn tic vận động

Chun mũi là biểu hiện bệnh rối loạn tic vận động

Ngoài ra, biểu hiện bệnh rối loạn tic còn có 1 số đặc điểm sau:

  • Bệnh rối loạn tic đơn giản có thể chuyển đổi từ dạng này sang dạng khác hoặc tiến triển thành tic phức tạp.
  • Một số tic xảy ra chậm và kéo dài, trong khi số khác lại ngắn gọn và nhanh chóng.
  • Biểu hiện tic cũng có thể ảnh hưởng tới vận động vùng thân dưới.
  • Trước khi hội chứng tic xuất hiện, người bệnh thường cảm thấy căng thẳng và thôi thúc thực hiện cử động/âm thanh đó để giải tỏa căng thẳng (cảm thấy nhẹ nhõm sau khi thực hiện một tic).
  • Mặc dù có tính chất tự phát nhưng bệnh rối loạn tic thường ngừng trong khi ngủ.
  • Người bệnh có thể tự kiểm soát bằng ý nghĩ, tuy nhiên, sau khi kìm nén một tic, người bệnh thường có xu hướng “bùng nổ”, tức là xuất hiện nhiều tic để giải phóng cảm giác bên trong. Cơ thể mệt mỏi, tâm trạng lo âu và căng thẳng thường làm cho các triệu chứng ở trên xuất hiện nhiều hơn.

Nguyên nhân gây bệnh rối loạn tic

Bệnh rối loạn tic được coi là một rối loạn thần kinh ảnh hưởng đến hệ cơ vận động của cơ thể có tính di truyền. Ngoài ra, chấn thương đầu hoặc do tác dụng phụ của một số loại thuốc, các chất kích thích cũng có thể là nguyên nhân gây bệnh tic.

Bệnh rối loạn tic cần được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Bởi vậy, ngay khi thấy con có những biểu hiện nghi ngờ rối loạn tic, hãy gọi cho chúng tôi hoặc liên lạc qua zalo theo số điện thoại 0962.620.043 để được tư vấn tốt nhất.

Hotline Egaruta động kinh 0962620043

Bệnh rối loạn tic có nguy hiểm không?

Đa số các trường hợp mắc bệnh rối loạn tic là tình trạng tạm thời (tức là mới xảy ra dưới 1 năm), ít nguy hiểm. Tuy  nhiên, các triệu chứng tic có thể thay đổi theo thời gian, đôi khi tăng lên trong khoảng đầu tuổi dậy thì, sau đó giảm dần. Mặc dù các biểu hiện tic không ảnh hưởng tới trí não, tính mạng của người bệnh nhưng lại gây nhiều phiền toái cho họ chẳng hạn như: 

  • Ảnh hưởng đến kết quả học tập: Khó khăn về ngôn ngữ, khả năng chú ý, phân tích dữ liệu khi nghe và nhìn.
  • Dễ bị trêu chọc, xa lánh: Do có những hành động, hoặc phát ra âm thanh kỳ lạ, lời nói tục tĩu không đúng ngữ cảnh.
  • Khởi phát các rối loạn phát triển khác: Tăng động giảm chú ý, rối loạn lo âu, trầm cảm, tự kỷ,…
  • Đau khi các biểu hiện tic xảy ra: Do các cơ hoạt động liên tục, không thể kiểm soát được

Nếu trẻ có cả biểu hiện bệnh rối loạn tic vận động và tic âm thanh trong hơn 1 năm thì được chẩn đoán là hội chứng Tourette, đây là tình trạng phức tạp và khó điều trị hơn. 

Các phương pháp điều trị bệnh rối loạn tic

Liệu pháp “đảo ngược thói quen”

Đây là giải pháp thường được cân nhắc và lựa chọn đầu tiên trong điều trị bệnh rối loạn tic bởi tính an toàn hơn so với sử dụng thuốc tây. Các chuyên gia có thể yêu cầu trẻ đứng trước gương và thực hiện các hành động thay thể cho một tic trong khoảng 30 phút, 1 – 2 ngày làm 1 lần.

Ví dụ như: Yêu cầu trẻ cười thay cho biểu hiện tic là nháy mắt hoặc hát một câu hát thay cho biểu hiện tic là tặc lưỡi, hắng giọng. Kết hợp với các bài tập thư giãn và đào tạo nhận thức, hiệu quả của phương pháp này có thể thành công tới 64% – 100%.

Thuốc tây giúp giảm biểu hiện bệnh rối loạn tic 

Với trường hợp rối loạn tic nặng bác sĩ sẽ chỉ định thuốc tây điều trị nhằm tác động tới các chất dẫn truyền thần kinh để giảm triệu chứng bệnh. Tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp trẻ đáp ứng kém với thuốc điều trị, mặc dù dùng thuốc thời gian dài nhưng không mang lại hiệu quả như mong muốn.

Sản phẩm thảo dược hỗ trợ trị bệnh rối loạn tic hiệu quả 

Hiện nay, việc sử dụng thảo dược tự nhiên đang là hướng đi mới trong điều trị rối loạn tic bởi tính an toàn và hiệu quả cao. Bằng chứng khoa học cho thấy, căn nguyên gây ra bệnh rối loạn Tic ở trẻ thường là do sự mất cân bằng của chất dẫn truyền thần kinh dopamiin trong vỏ não.

Trong khi đó, một số hoạt chất chiết xuất từ thảo dược Câu đằng, An tức hương lại có tác dụng gián tiếp làm giảm nồng độ dopamiin nội sinh, nhờ đó duy trì, ổn định lượng dopamiin trong não bộ, giúp cải thiện các triệu chứng rối loạn vận động, ngôn ngữ mà trẻ hay gặp phải. Hiện nay duy nhất có cốm Egaruta là sản phẩm được bào chế từ bộ đôi thảo dược Câu đằng, An tức hương, cùng các dưỡng chất bổ não GABA, Taurine, Magie, tạo nên một công thức tối ưu, toàn diện cho trẻ rối loạn tic. 

Lợi ích của cốm Egaruta với trẻ mắc bệnh rối loạn tic 

Nhờ công thức hoàn hảo, cốm Egaruta có thể tác động tận gốc căn nguyên gây bệnh rối loạn tic, không chỉ giúp trấn tĩnh hệ thần kinh, ổn định hoạt động điện não, đồng thời giúp bổ não, làm mềm cơ và mang lại nhiều lợi ích tích cực cho trẻ:

  • Giảm nhanh biểu hiện bệnh rối loạn tic vận động (nháy mắt, chun mũi, nhún vai,…) và bệnh tic âm thanh (ho hắng giọng, tặc lưỡi,…)
  • Làm mềm cơ và giảm các cơn đau khi biểu hiện tic xảy ra liên tục.
  • Cung cấp các dưỡng chất thiết yếu cho não bộ, giúp tăng cường sự tập trung, ghi nhớ hiệu quả

Bởi vậy, ngay từ khi có mặt trên thị trường cốm Egaruta đã trở thành giải pháp thảo dược hàng đầu được nhiều chuyên gia, y bác sĩ đánh giá cao và phụ huynh tin chọn, giúp cải thiện bệnh hiệu quả. 

Phản hồi của phụ huynh về những trải nghiệm khi sử dụng cốm Egaruta

Đã có hàng ngàn trẻ nhờ kiên trì sử dụng cốm Egaruta và thoát khỏi bệnh rối loạn tic hiệu quả. Điển hình như câu chuyện của con anh Tuấn (Nam Định), bé được kết luận mắc bệnh rối loạn Tic khi có biểu hiện nháy mắt, giật toàn thân. Tuy nhiên, bệnh không mấy thuyên giảm sau một thời gian bé dùng thuốc. Khi biết đến cốm Egaruta, anh mua ngay về cho con sử dụng, kết quả sau 6 tháng, con anh đã không còn những cơn giật toàn thân hay giật mắt nữa. Trong sự mừng vui, hạnh phúc, anh Tuấn chia sẻ lại:

Cũng mắc hội chứng rối loạn Tic, nhưng con anh Úy (Thanh Chương – Nghệ An) ở mức độ nặng và phức tạp hơn nhiều so với con anh Tuấn. Bởi bé kết hợp cả triệu chứng tic vận động và tic âm thanh. Tuy nhiên chỉ sau 3 tháng sử dụng cốm Egaruta, các triệu chứng giật mắt, nháy mắt, ho hắng giọng hay phát ra những câu từ vô nghĩa của bé đã được cải thiện đến 80%. Chia sẻ của anh Úy trong video sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về những khó khăn, thách thức trong việc điều trị rối loạn tic:


Chỉ sau 3 tháng con tôi đã cải thiện đến 80% triệu chứng rối loạn tic phức tạp

Lời khuyên dành cho cha mẹ khi con mắc bệnh rối loạn Tic

Cha mẹ luôn là mấu chốt trong hầu hết các vấn đề của con cái và để giúp trẻ cải thiện các triệu chứng rối loạn Tic, cha mẹ có thể thực hiện theo những lời khuyên dưới đây:

– Khuyến khích trẻ thăm gia những hoạt động thể dục thể thao, hay những công việc mà trẻ yêu thích nhằm thư giãn tinh thần, tạo hứng khởi trong cuộc sống nhờ đó giảm bớt sự cẳng thẳng, lo âu, chán nản của trẻ.

– Tạo thói quen ngủ đúng giờ, đủ giấc, hạn chế trẻ thức quá khuya.

– Đừng nhắc quá nhiều về những triệu chứng rối loạn Tic trước mặt trẻ, bởi điều này có thể thu hút sự chú ý của trẻ, khiến tình trạng ngày càng tồi tệ hơn.

– Không nói cho trẻ biết khi trẻ có biểu hiện rối loạn tic. Bạn nên trấn an trẻ rằng, mọi thứ đều ổn và không có gì phải xấu hổ cả.

– Hãy cho tất cả những người thường xuyên tiếp xúc với trẻ biết về bệnh tình của trẻ để mọi người không phản ứng một cách thái quá khi rối loạn tic ở trẻ xảy ra.

Bên cạnh việc điều trị bằng thuốc, hay giáo dục hành vi, cha mẹ nên hạn chế sự căng thẳng về tâm lý ở trẻ. Đưa đi thăm khám ngay nếu thấy trẻ có các triệu chứng của bệnh rối loạn tic kéo dài. Hầu hết các trường hợp trẻ bị rối loạn tic đều có tiên lượng tốt nếu lựa chọn đúng phương pháp và điều trị kịp thời. 

Nguồn tham khảodrugs.com

Bảng giá

HỖ TRỢ TƯ VẤN, ĐẶT HÀNG: 0963.048.2660962.620.043

  • Cốm EGARUTA (EGA Đỏ) – Mua 6 tặng 1

Từ 1 – 5 hộp: 230.000 đồng/hộp

Từ 6 – 9 hộp: 200.000 đồng/hộp

Từ 10 hộp trở lên: 180.000 đồng/hộp

  • EGARUTA Platinum (EGA Cam) *Mới* – Mua 6 tặng 1

Từ 1 – 5 hộp: 360.000 đồng/hộp

Từ 6 hộp trở lên: 330.000 đồng/hộp

Miễn phí vận chuyển mọi đơn hàng



    360.000 đ

    Phí ship: 30.000 đ

    Tổng tiền 175.000 đ

      Đặt câu hỏi cho chuyên gia

      Viết bình luận
      Theo dõi
      Thông báo
      guest
      38 Bình luận
      Mới nhất
      Cũ nhất Được bình chọn nhiều nhất
      Phản hồi nội tuyến
      Xem tất cả các bình luận
      Đặng Trung Việt
      Đặng Trung Việt
      6 Tháng Trước

      Em 18 Tuổi bị cách đây 2 năm cứ hay nháy mắt méo miệng dơ tay lên khó kiểm soát cơ thể chỉ bị trong vài dây vậy đó có phải bệnh tic không bs

      Ngọc Thảo
      Ngọc Thảo
      9 Tháng Trước

      Da con em d 5tuoi rồi ….. bé bị nhái mắc rồi đi khám bs nói bệnh tic.,.cho thuốc uống mà tai khám bé lần 3 bs hok cho uống thuốc nữa…. kêu về sống chung với bệnh….. rồi về nhà bé bị lắc đầu iến tục bé cầm ly sữa mà lắc đầu đổ luôn….. giờ có thuốc gì trị hok ạ…..như vậy sao bé học đc về an uống gì đc …cho em em lời khuyên….

      Phạm Tuấn Tài
      Phạm Tuấn Tài
      1 Năm Trước

      25 tuổi bị Tic kiểu nháy mắt, đảo mắt thì uống cốm này thế nào ạ?

      Vinh Phạm
      Vinh Phạm
      1 Năm Trước

      em năm nay 22tuổi hay bị nháy mắt thì có phải bị rối loạn tic không ah

      Nguyễn ánh tuyết
      Nguyễn ánh tuyết
      1 Năm Trước

      học lớp 10 rồi liệu có chữa được không, con tôi cứ nháy mũi liên tục

      Phạm Thảo
      Phạm Thảo
      1 Năm Trước

      Rối loạn Tic này chuẩn đoán bằng cách đo điện não hay sao v bạn? Vì có bác sỉ chuẩn đoán bé bị Tic có bác lại bảo bé bị rối loạn hành vi, 2 này có giống nhau không? Cốm là thuốc bổ phải không? con mình đang uống thuốc Respedal 1mg, cefeford, và zidotex, vậy uống cốm có ảnh hưởng gi không? Cám ơn b rất nhiều ạ, mình cho số đt b tư vấn nhé. 0964509350

      Nguyễn Minh
      Nguyễn Minh
      1 Năm Trước

      Tôi đã bị bệnh tic trong 10 năm rồi đến giờ vẫn còn
      Bác sĩ có cách nào để chữa trị không?
      Hiện tại tôi 17 tuổi

      Hoài An
      Hoài An
      2 Năm Trước

      Mắt 1 bên nháy liên tục và có giật n hẹ , tư vấn giúp tôi

      Lan Anh
      Lan Anh
      2 Năm Trước

      con mình 6 tuổi, trước bị tic giật mắt uống thuốc đã khỏi. Nhưng dạo gần đây mình thấy con có biểu hiện nháy mắt, hắng giọng, lắc đầu nhiều, ko biết có phải bệnh tic tái phát ko? có cách nào để trị ko? tv giúp mình

      Phạm Văn Minh
      Phạm Văn Minh
      2 Năm Trước

      Cốm egarruta này có tác dụng phụ ko, dùng lâu có ảnh hưởng gì đến bé ko?

      Minh Vỹ
      Minh Vỹ
      2 Năm Trước

      Cháu nhà em nam nay 5 tuoi, chau bị tic, rất hay nháy nháy ở mắt. Xin tư vấn cho em cách dùng cốm với ạ

      Loan Trần
      Loan Trần
      2 Năm Trước

      tôi ở Quảng Ninh muốn mua cốm này cho con 4t bị rối loạn tic thì mua ở đâu?

      Nguyen van tới
      Nguyen van tới
      3 Năm Trước

      Con nha minh 9 tuoi bi hoi chung tì giat o hai ba vai vay xin bs tu van dung thuoc j a

      Bùi khánh linh
      Bùi khánh linh
      3 Năm Trước

      B cho m hỏi, con mình mới được 7 tháng, mỗi khi ti sữa là mắt bên trái của con bị nháy liên tục, còn bình thường nếu k ti thì k có hiện tượng như vậy, b cho mình hỏi con mình như vậy có phải hiện tượng tic k

      NGUYỄN THỊ TRÍ
      NGUYỄN THỊ TRÍ
      3 Năm Trước

      CHÀO BẠN! TÔI NĂM NAY 38 TUỔI. CÁCH ĐÂY 8 NĂM, TÔI BỊ TRIỆU CHỨNG NHEO MẮT TRÁI TỪNG CƠN KHÔNG TỰ CHỦ. MỖI LẦN MẮT TRÁI GIẬT THÌ KÉO CƠ MẶT PHÍA TRÁI GIẬT THEO ( MÉO MẶT).ĐI KHÁM Ở CHỢ RẪY VÀ HÒA HẢO TPHCM BÁC SĨ KẾT LUẬN RỐI LOẠN TÍC TRÁI NHƯNG UỐNG THUỐC LÂU DÀI KHÔNG KHỎI, CHỈ GIẢM RẤT ÍT. VẬY TÔI CÓ THỂ DÙNG CỐM NÀY ĐƯỢC KHÔNG. THỂ TRẠNG TÔI HƠI MẬP NÊN SỢ TĂNG CÂN, VẬY UỐNG THUOICS CÓ TĂNG CÂN KHÔNG? XIN CẢM ƠN!

      Mai
      Mai
      3 Năm Trước

      Con tôi 6 tuổi cháu hay xem ti vi lắm. Dạo gần đây, tôi thấy cháu hay bị nháy mắt, tặc lưỡi. Xin hỏi có phải con tôi đã bị rối loạn tic? Liệu bệnh này có chữa khỏi được không?

      Phương
      Phương
      4 Năm Trước

      Con nhà em năm nay 9 tuổi cháu bị rối loạn Tic tu lúc 5 tuổi. Cháu da di uống rất nhiều loại thuốc tây. Thuốc nam. Châm cứu. bấm huyệt mà ko do . bệnh kéo dài 3 năm nay lúc thì nhẹ có thời gian lại nặng giật hết cả cơ bụng và phát ra thành tiếng như bị nấc. Mới day em cho cháu dùng thuốc tây và kết hợp uống cốm Egaruta 2 gói /1ngay và uống liền luôn 2 gói giờ da dc 2 tháng và bệnh của cháu cũng giảm dc rất nhiều. BS cho em hỏi uống 2 gói liền như vậy có tốt ko và uống kéo dài có ảnh hưởng ji ko. Rất mong nhận được tư vấn từ bs

      Nguyễn Mai Anh
      Nguyễn Mai Anh
      5 Năm Trước

      cháu đã tìm hiểu về tic nhưng còn một chỗ không rõ là tại sao nguy cơ mắc chứng rối loạn hành vi tic ở trẻ em nam lại lớn hơn so với trẻ em nữ ạ? Cháu rất mong được giải đáp thắc mắc này

      Phạm Nam
      Phạm Nam
      5 Năm Trước

      Con trai tôi bị mắc hội chứng TIC, bệnh khởi phát từ khi cháu đang học cuối năm lớp 5, bây giờ cháu đang học lớp 9. Năm nay cháu 14 tuổi, đang trong quá trình dậy thì. Trong suốt thời gian ấy bệnh của cháu tiến triển bất thường, có thời gian khỏi, có thời gian lại bị tái lại, cứ như vậy đến lần này là lần thứ 5, riêng đợt này bệnh kéo dài đến gần 1 năm vẫn chưa có triệu chứng khỏi, gia đình đã cho cháu điều tri cả Tây y và Đông y, đã chụp điện não đồ và khám toàn diện. Với Tây y thì gần như không có hiệu quả dù là đã uống các loại thuốc có liên quan, tình trạng của cháu không những không giảm mà còn tăng lên, nhiều lần phải ngừng uống thuốc giữa chừng. Với Đông y thì cháu đã uống cả Thuốc Bắc, Thuốc Nam, châm cứu, bấm huyệt, tác động cột sống. Tuy nhiên vẫn chưa thấy có tác dụng. Bệnh của cháu làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc sinh hoạt hàng ngày và học tập vì cháu gần như bị giật toàn thân, chân, tay, mặt và phát ra âm thanh lúc thì như nghẹn, lúc thì như nấc, lúc thì tặc lưỡi, lúc thì như ho hắng. Cháu đi học không thể viết được bài, khi giật nhiều có hiện tượng mệt mỏi và đau đầu, bàn chân và bàn tay luôn lạnh. Làm ơn cho tôi xin được tư vấn về bác sỹ điều trị và phương pháp điều trị hiệu quả. Tôi xin chân thành cảm ơn.