7 bước sơ cứu khi gặp người bị co giật – động kinh

Cơn co giật, động kinh thường xuất hiện đột ngột khiến người bệnh khó có thể lường trước, vì thế dễ gặp phải tai nạn nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên, nếu hiểu rõ các bước xử trí động kinh trong bài viết sau, bạn hoàn toàn có thể giúp người bệnh phòng ngừa mọi rủi rom nguy hiểm có thể xảy ra. 

Những lưu ý trước khi xử trí động kinh, co giật

Trước khi tiến hành xử trí động kinh, co giật, bạn cần lưu ý:

– Không nên bối rối hoặc lo lắng quá mức bởi người bệnh động kinh không hề gây hại gì cho những người xung quanh, đồng thời cơn co giật cũng sẽ tự hết sau đó ít phút.

– Không khống chế cử động hay kìm chặt người bệnh vì có thể gây gãy tay chân. 

– Không nhét bất cứ vật gì vào miệng người bệnh, cũng không cho họ uống nước khi chưa hoàn toàn tỉnh táo.

– Không chích bóp máu đầu ngón tay vì nó có thể gây nhiễm trùng.

Co giật, động kinh thường xảy ra đột ngột, khó lường trước, bởi vậy, việc hiểu rõ những kiến thức về bệnh cùng cách xử trí động kinh kịp thời sẽ giúp bạn bảo vệ tốt cho sức khỏe của chính mình và người thân.

7 bước xử trí động kinh, co giật đơn giản, có thể áp dụng tại nhà

Bước 1: Đặt một vật mềm (có thể là một tấm chăn hoặc quần áo) để bảo vệ đầu, tránh bị tổn thương. Loại bỏ hết các vật cứng xung quanh và để yên chờ cho cơn co giật qua đi.

Bước 1 trong xử trí động kinh

Bước 2: Sau cơn co giật, động kinh qua đi, bạn nên ngồi quỳ gối ở một bên người họ, đồng thời đặt cánh tay của họ theo một góc vuông ở bên cơ thể họ, như vậy phần khuỷu tay với bàn tay được hướng lên trên, điều này sẽ tạo tư thế thoải mái khi xoay họ nằm nghiêng. 

Bước 2 trong xử trí động kinh
Bước 3: Nhẹ nhàng nhấc tay còn lại của họ áp vào bên má đối diện (ví dụ, áp vào má trái nếu đó là bàn tay phải) Bước 3 trong xử trí động kinh
Bước 4: Sử dụng cánh tay khác của bạn để kéo chân xa nhất, giúp họ chống chân đó lên sao cho bàn chân của họ bằng phẳng trên sàn nhà.Bước 4 trong xử trí động kinh
Bước 5: Nhẹ nhàng nhấc đặt bàn tay của họ vào lòng bàn tay bạn, sau đó đặt bàn tay của bạn lên má đối diện của họ (ví dụ vào má trái của họ nếu đó là bàn tay phải của họ).Bước 5 trong xử trí động kinh
Bước 6: Nhẹ nhàng kéo đầu gối để họ quay nghiêng người về phía bạn. Trọng lượng cơ thể sẽ giúp họ lăn qua khá dễ dàngBước 6 trong xử trí động kinh
Bước 7: Nhẹ nhàng nâng cằm, nghiêng đầu nhẹ ra phía sau vì điều này sẽ mở rộng đường thở và giúp họ thở dễ dàng hơn. Kiểm tra để chắc chắn không có gì chặn đường hô hấp. Nếu có một chướng ngại vật, chẳng hạn như thức ăn trong miệng của họ, loại bỏ điều này nếu bạn có thể làm một cách an toàn.Bước 7 trong xử trí động kinh

Khi người bệnh có dấu hiệu tỉnh lại, nên trấn an tinh thần cho đến khi họ hoàn toàn bình phục.Trong trường hợp họ lên cơn co giật liên tục, cơn này tiếp theo cơn khác hoặc nếu cơn co giật kéo dài trên 5 phút thì nên gọi cấp cứu và đưa đến bệnh viện.

Cách xử trí cơn sốt cao co giật ở trẻ

Thực chất, việc xử trí cơn co giật do bất cứ nguyên nhân nào cơ bản đều giống nhau, nhưng với trẻ sốt cao co giật các bậc phụ huynh cần đặc biệt lưu ý thêm về cách xử trí khi trẻ bị sốt.

  • Cha mẹ nên đo nhiệt độ cho trẻ, cứ 2 – 4 tiếng đo một lần. Với trẻ có tiền sử bị co giật, nếu thấy trẻ chớm sốt (37.7 – 38.2 độ C) thì cho uống thuốc hạ sốt ngay vì lúc này nguy cơ tái phát cơn là rất cao.
  • Dùng khăn ấm chườm khắp các vùng nách, bẹn, lưng,… nhằm giúp cơ thể trẻ nhanh thoát nhiệt.
  • Cân bằng điện giải bằng Oresol và khuyến khích trẻ uống nhiều nước hoặc bú nhiều hơn (nếu chưa cai sữa) để tránh bị mất nước khi sốt.
  • Bổ sung đầy đủ dưỡng chất thông qua các loại thực phẩm dạng lỏng, dễ tiêu như cháo, súp cá, gà, chim, bò, kết hợp cùng rau, củ, quả.

Trong trường hợp trẻ bị co giật, cha mẹ hãy xử lý theo đúng 7 bước hướng dẫn phía trên. Và để hiểu rõ hơn về cách nhận biết cũng như sơ cứu khi trẻ bị sốt cao co giật, các bậc phụ huynh có thể tham khảo video sau:


Hướng dẫn cách sơ cứu khi trẻ bị sốt cao co giật

Nếu người thân bạn không may gặp phải cơn co giật, động kinh, hãy gọi điện thoại hoặc liên lạc qua Zalo tới số 0962.620.043 để được tư vấn về cách chăm sóc cũng như các giải pháp phòng và điều trị an toàn, hiệu quả nhất hiện nay.

Hotline Egaruta động kinh 0962620043

Bí kíp ngăn chặn cơn động kinh, co giật tái phát 

Xử trí động kinh, co giật đúng cách chỉ là bước đầu giúp người bệnh phòng tránh tai nạn, rủi ro nguy hiểm. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất vẫn là kiên trì điều trị để ngăn chặn cơn tái phát, hạn chế những thương tổn não bộ, giúp người bệnh nhanh chóng hồi phục sức khỏe sau cơn.

Trong những năm gần đây, các nhà khoa học rất quan tâm đến hoạt chất Rhynchophylline có trong thảo dược Câu đằng, một loại thảo dược truyền thống vốn được sử dụng lâu đời trong y học cổ truyền trong việc điều trị bệnh động kinh, co giật.

Không những có tác dụng an thần kinh, thư giãn, làm mềm cơ sau những cơn co giật, hoạt chất này còn có khả năng chống viêm, ngăn ngừa stress oxy hóa hiệu quả, bảo vệ các tế bào thần kinh khỏi sự tổn thương, ổn định và cân bằng nồng độ các chất điện giải (ion natri, canxi, kali..) và những chất dẫn truyền thần kinh ức chế bên trong não bộ, điều mà không phải thuốc kháng động kinh nào cũng có thể tác động được.

Hiện nay, thảo dược Câu đằng đã được nghiên cứu kết hợp cùng thảo dược An tức hương cùng các dưỡng chất bổ não GABA, Taurine, Magie để sản xuất ra những “dược phẩm xanh”, điển hình như thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốm Egaruta. Đây được xem là giải pháp hàng đầu người bị động kinh, giúp phòng ngừa co giật tái phát, đẩy nhanh quá trình hồi phục vận động và cải thiện khả năng nhận thức, tư duy trí nhớ để có thể sớm quay trở lại cuộc sống bình thường.

Cốm Egaruta - Lựa chọn số 1 dành cho người bệnh động kinh, co giật

Cốm Egaruta – Lựa chọn số 1 dành cho người bệnh động kinh, co giật

Lợi ích của cốm Egaruta với người bệnh động kinh

Nhờ công thức thành phần tối ưu, cốm Egaruta mang lại tác động toàn diện trong điều trị bệnh động kinh, không chỉ giúp trấn tĩnh hệ thần kinh mà còn bảo vệ trí não, nhờ đó giúp:

  • Giảm rõ rệt tần số, mức độ, thời gian diễn ra cơn co giật, động kinh
  • Nhanh hồi phục sức khỏe, giảm đau đầu mệt mỏi sau cơn
  • Bảo vệ tế bào não, tránh thương tổn sau mỗi cơn co giật.
  • Giảm lo lắng, căng thẳng, kiểm soát cảm xúc

Với những lợi ích nổi trội với người bệnh động kinh, cốm Egaruta nhanh chóng trở thành giải pháp được nhiều chuyên gia đánh giá cao và khuyên dùng sớm, đồng thời được hàng ngàn người bệnh tin chọn.

Nghiên cứu lâm sàng chứng minh hiệu quả của cốm Egaruta 

Hiệu quả và mức độ an toàn của cốm Egaruta cũng đã được chứng minh qua nghiên cứu lâm sàng thực hiện tại bệnh viện Quân Y 103, Hà Nôi. Đây cũng là sản phẩm thảo dược đầu tiên và duy nhất dành cho người bệnh động kinh, co giật đã có kiểm chứng lâm sàng, giúp họ thêm vững tin về một giải pháp mới để kiểm soát cơn co giật, động kinh hiệu quả.

Kết quả nghiên cứu cho thấy cốm Egaruta giúp giảm 98.38% tần số cơn co giật và giảm gần 2 phút thời gian diễn ra cơn mà không gây bất cứ tác dụng phụ gì, kể cả khi sử dụng lâu dài.

Bạn có thể lắng nghe chia sẻ của GS.TS Nguyễn Văn Chương – Nguyên chủ nhiệm bộ môn Nội thần kinh, bệnh viện Quân Y 103 về lợi ích của cốm Egaruta ngay tại đây:

Chuyên gia đánh giá về vai trò của cốm Egaruta trong hỗ trợ điều trị động kinh

Phản hồi của người bệnh động kinh sau khi trải nghiệm sử dụng cốm Egaruta

Trên thực tế đã có hàng ngàn người bệnh động kinh nhờ kiên trì sử dụng cốm Egaruta đã kiểm soát cơn co giật hiệu quả, sức khỏe được cải thiện tốt hơn. Chia sẻ của những phụ huynh có con bị co giật, động kinh lâu ngày, nhưng nay đã tìm được “lối thoát” cho riêng mình dưới đây sẽ là minh chính rõ ràng nhất để bạn có thể an tâm lựa chọn sản phẩm.

Một trong những chia sẻ điển hình là của chị Đỗ Thị Thúy Hòa (ở Thanh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội). Năm 2019 chị gặp phải di chứng động kinh sau tai biến vỡ mạch máu não với những cơn co giật, sùi bọt mép liên tiếp xảy ra khiến cuộc sống của chị như rơi vào địa ngục. Thế nhưng số phận đã mỉm cười với chị khi biết đến sản phẩm cốm Egaruta. 

Kiên trì kết hợp dùng cùng thuốc kháng động kinh, cơn co giật của chị giãn thưa dần,có khi 2 -3 tháng không bị rồi dần dần 5 – 6 tháng không bị và mừng nhất là hơn 10 tháng chị không xuất hiện cơn giật. Bệnh tình thuyên giảm nên tinh thần chị thoải mái, ăn được, ngủ được, cuộc sống ý nghĩa hơn nhiều. Cùng lắng nghe chia sẻ của chị qua video:

Thành công vượt qua di chứng động kinh nhờ cốm Egaruta

Câu chuyện của con trai chị Ka Nhèm (ở huyện Di Linh, huyện Lâm Đồng, SĐT: 0342 075 465) là minh chứng điển hình về tác dụng của cốm Egaruta với chứng co giật động kinh sau sốt cao co giật và động kinh trong giấc ngủ. Chị Ka Nhèm chia sẻ:

“Năm 2019, bé Ka Khoa đột nhiên bị sốt cao co giật, sau lần đó cứ mỗi lần chớm sốt là con lại lên cơn co giật người co cứng, run lên bần bật. Sau đó bác sĩ có chẩn đoán bé bị động kinh. Dù đã được kê đơn thuốc kháng động kinh nhưng bé không hợp thuốc, hầu như ngày nào con cũng bị co giật, chân tay co cứng.

Sau đó, tôi tình cờ biết đến sản phẩm cốm Egaruta được nhiều mẹ cho con dùng hiệu quả nên quyết định mua. May mắn là chỉ sau một vài hộp đầu sử dụng con đã khỏe hơn, cơ co giật thưa dần, có khi hai ba tháng mới bị 1 cơn, thời gian bị giật cũng ngắn hơn, sau đó là 5, 6 tháng không bị lại. Ngoài ra tình trạng tăng động của con cũng cải thiện rõ, con bớt nghịch ngợm quậy phá.”

Nhờ cốm Egaruta con đỡ hẳn bệnh động kinh, tăng động

Nói về hiệu quả của cốm Egaruta, Chị Hương (TP Huế) kể: “Chỉ sau 2 tháng dùng cốm Egaruta, con đã dứt hẳn cơn co giật. Cho bé tái khám, kết quả đo điện não đồ cũng không còn sóng bất thường.” 

Bí kíp trị động kinh không rõ nguyên nhân từ thảo dược

Cô Thủy (Long An): “Bị động kinh sau một tai nạn, tưởng chừng con sẽ phải sống chung với bệnh suốt đời, thế mà kể từ khi dùng cốm Egaruta đến nay đã hơn 8 tháng, con không còn cơn co giật não nữa, sức khỏe cũng cải thiện nhiều.” 

Chia sẻ kinh nghiệm trị co giật, động kinh sau chấn thương sọ não hiệu quả

Xem thêm:  Nghiên cứu lâm sàng “tác dụng của chế phẩm cốm Egaruta với người bệnh động kinh, co giật”

Cốm Egaruta có tốt không? Cùng tìm hiểu để tin dùng!

Hướng dẫn cách lựa chọn thực phẩm nên và không nên ăn cho người bệnh động kinh

Mặc dù rất khó có thể bình tĩnh khi nhìn thấy bạn bè, người thân đột ngột lên cơn co giật, động kinh, nhưng hi vọng khi đã nắm rõ các bước xử trí động kinh, bạn có thể tự tin hơn để giúp người thân vượt qua cơn co giật, nhanh chóng hồi phục sức khỏe và trở lại cuộc sống bình thường.

Hotline Egaruta động kinh 0962620043

Nguồn tham khảo: epilepsysociety.org

————————————————–

Egaruta - Hỗ trợ điều trị bệnh động kinh

Bảng giá

HỖ TRỢ TƯ VẤN, ĐẶT HÀNG: 0963.048.2660962.620.043

  • Cốm EGARUTA (EGA Đỏ) – Mua 6 tặng 1

Từ 2 – 5 hộp: 215.000 đồng/hộp

Từ 6 – 9 hộp: 200.000 đồng/hộp

Từ 10 hộp trở lên: 180.000 đồng/hộp

  • EGARUTA Platinum (EGA Cam) *Mới* – Mua 6 tặng 1

Từ 2 – 5 hộp: 325.000 đồng/hộp

Từ 6 hộp trở lên: 310.000 đồng/hộp

Miễn phí vận chuyển đơn hàng

Để được tư vấn chính xác về công dụng, cách dùng của sản phẩm, cha mẹ lưu ý đọc đúng tên các sản phẩm nhé:

Cốm Egaruta (đọc là E-ga-ru-ta)

Cốm Egaruta Platinum (đọc là E-ga-ru-ta-pờ-la-ti-num)



    360.000 đ

    Phí ship: 30.000 đ

    Tổng tiền 175.000 đ

      Đặt câu hỏi cho chuyên gia

      Viết bình luận
      Theo dõi
      Thông báo
      guest
      72 Bình luận
      Mới nhất
      Cũ nhất Được bình chọn nhiều nhất
      Phản hồi nội tuyến
      Xem tất cả các bình luận
      Trần lập
      Trần lập
      5 Ngày Trước

      Dạ em xin chào các bác sĩ. Cho mình hỏi con mình 7 tuổi, phát hiện động binh lúc 3 tuổi nhưng đến giờ vẫn chưa chữa được hoạc chữa và uống thuốc định kỳ vẫn ko thấy có thuyên giảm. Triệu chứng của cháu tầm 10 ngày cháu sẽ bị đau tay hoạc đau chân hoạc đau lả người ra (không cử động đươc), hôm nào cháu đang bị sốt thifleen cơn co dật tầm 20p. Các bác sĩ có thể cho em xin chút lời khuyên được ko ạ.

      Lê Hương
      Lê Hương
      11 Tháng Trước

      Em bị được 8 năm rồi ạ không bị co giật nhiều mà chị bị cơn nhẹ như là mất nhận thức và đơ ra khoảng một thời gian ko xác định ạ. Gần đây em có cảm giác là sắp có cơn hoặc có cơn nhẹ và ngắn trước rồi em đã uống thuốc trước để phòng ngừa cơn nhưng cơn vẫn xuất hiện thuốc em uống là phenobarbital 100mg mỗi lần xuất hiện cơn hoặc cảm thấy sắp có cơn em đều uống 1 viên nhưng ko thấy có biểu hiện cải thiện và cơn vẫn xuất hiện ạ cho em hỏi trường hợp của em phải làm gì để cắt cơn ạ?

      Phạm Tùng
      Phạm Tùng
      1 Năm Trước

      Co giật liền 15 phút mới tỉnh có nguy hiểm ko, vẫn dùng thuốc bệnh viện 2 năm nay mà ko thuyên giảm giờ cần trị ntn ạ?

      Hiếu
      Hiếu
      2 Năm Trước

      Em mắc bệnh này 15 năm rồi do hồi nhỏ bị sốt co giật, mỗi lần lên cơn là không ý thức được gì, giờ e vẫn đang uống thuốc tây đều nhưng thỉnh thoảng khoảng vài tháng lại bị một lần. Cho hỏi có cách gì để hết được cơn không ạ

      Lương thị vân
      Lương thị vân
      2 Năm Trước

      Xin chào. Con tôi mới sinh được 26 ngày tuổi phát hiện con có cơn co dật 3 ngày nay. Bác sĩ kết luận con bị động kinh. Có cách nào điều trị k ạ xin các bác sĩ giúp đỡ ạ

      Lê trọng bảy
      Lê trọng bảy
      2 Năm Trước

      Con gái út của tôi năm nay 16 tuổi cách đây 4 tháng đột nhiên bị co giật , đến nay là 5 lần ( trước đây chưa từng bị như vậy) nhờ bs tư vấn giúp cho ạ

      Phạm thị tường vi
      Phạm thị tường vi
      2 Năm Trước

      Bé nhà mình 7 tuổi. Có bệnh nền di chứng não.. thời gian gần đây bé xuất hiện động kinh và những cơn vắng ý thức xảy ra liên tục.có cách nào để kiểm soát cơn tốt hơn không ạ?

      Phan Văn đạo
      Phan Văn đạo
      2 Năm Trước

      Xin bác sĩ tư vấn giúp . Cháu mới được 14 tháng . Buổi tối đang chơi bình thường , nhưng sáng ngủ dậy khóc nhè rồi lên cơn co giật . Có cách nào hay dùng thuốc gì để cho cháu được khỏi hẳn về sau không ạ

      lanthi
      lanthi
      3 Năm Trước

      Có cách nào để khi lên cơn động kinh không bị cắn lưỡi ko ạ

      Đỗ Ngọc Phi
      Đỗ Ngọc Phi
      3 Năm Trước

      sau khi bị co giật thì có uống được cốm egaruta ngay không ạ?

      Đức Vượng
      Đức Vượng
      3 Năm Trước

      Các Bác sĩ xin cho em hỏi “tại sao cứ mỗi khi thời tiết thay đổi thì cơ thể con người lại trở nên mệt mỏi hoặc cảm thấy yếu hơn mọi khi vậy?” xin Bác sĩ tư vấn giúp với ạ.

      Lê Thị Hồng
      Lê Thị Hồng
      4 Năm Trước

      Mình có con trai 7 tuổi đi khám chậm nói ở bệnh viện Nhi Đồng 2 kết luận bị bệnh động kinh tuy chưa bị co giật lần nào. Tuy nhiên cách đây gần 2 tháng khi con mình đi ngủ thì phát hiện co giật đầu và tay. Trưa nay, sau 2 tháng bị co giật lần đầu trong khi ngủ trưa lại bị co giật lần nữa giống như lần trước mình lo quá, mặc dù con mình vẫn đang điều trị bênh động kinh

      Nguyễn Thị Minh Thảo
      Nguyễn Thị Minh Thảo
      4 Năm Trước

      Chào bs! tôi hay bị bắt đầu có cảm giác sợ hãi song rồi cơn co giật bắt đầu phát với triệu chứng trợn mắt sùi bọt mép và chân tay co cứng và lịm đi sau khi tỉnh lại thì đầu đau giữ dội miệng thì cứng lại muốn nói mà không diễn đạt được vậy bác sĩ cho tôi một lời khuyên ạ.
      Xin cảm ơn bác sĩ lắm ạ

      hoàng
      hoàng
      4 Năm Trước

      chào bác sỉ e của con năm nay 16 tuổi ,từ lúc sinh ra tới giờ k có dấu hiệu gì về động kinh ,nhưng khoảng 1 tuần trở lại thì e con bị co dựt tới ngày hôm nay đã bị 4 lần ,và đã đi khám bác sỉ bảo có khả năng là bị động kinh ,vậy cho con hỏi nguyên nhân của e con có phải bị ức chế và chơi game nhiều nên hình thành bệnh k ạ

      Khánh,
      Khánh,
      5 Năm Trước

      Bệnh Động Kinh – Tăng Động bác sĩ mình bị 3 lần. Lần đầu tự dưng đầu đau dữ dội chỉ kêu được thôi chết tôi rồi . 4 năm nay không bị. Chắc do cai diệu. Mình 26t

      Huong
      Huong
      5 Năm Trước

      Chào bác sĩ con tôi 18 tuổi được bác sĩ chẩn đoán là bị động kinh .hiện tại đang uống thuốc mà vẫn lên cơn co giật là sao ạ

      Nguyen thanh ngoc
      Nguyen thanh ngoc
      6 Năm Trước

      Chao bac sy.vo toi nam nay tam ba muoi tuoi tai sao moi nan bi dong dinh la co giat va huyet ap lai giam.do co phai la trieu trung cua binh dong kinh khong.va phai chua nhu the nao.

      Đỗ văn Giang
      Đỗ văn Giang
      6 Năm Trước

      Chào bsi !
      Tôi có người e trai Năm nay 26 tuổi . Lúc nhỏ bị sốt chạy lên não nên e tôi không đi được . Gia đình Đã đi chữa trị ở nhiều nơi , hiện đi lại khó khăn . Ngoài ra e tôi còn mắc thêm chứng co giật động kinh . Gần đây tần suất co giật tăng về số lần và thời gian co giật .
      Bác sĩ cho gia đình lời khuyên và hướng điều trị .

      Nguyễn thị vui
      Nguyễn thị vui
      6 Năm Trước

      0962 620 043. Tại sao cháu gọi vào sđt này mà không được

      Đinh thân
      Đinh thân
      6 Năm Trước

      Chào Bs con em lúc được 8 tháng cháu bị có giật đi khám Bs bảo cháu bị động kinh và đa điều trị được 2 năm không thấy cháu bị co giật nữa bây giờ cháu được hơn 5 tuổi hôm nọ thấy cháu lại lên cơn co vậy còn e bây giờ có uống sản phẩm này được không

      Linh
      Linh
      6 Năm Trước

      Dạ e chào bác sĩ ba e bị động kinh mà cũng đang bị tai biến vậy có thể uống cốm này được k ạ.

      Hùng
      Hùng
      6 Năm Trước

      Chào Bs e 39 tuoi sang ngủ dạy bị dau giữa ngực roi toát mồ hôi rồi ói roi đến co giựt phèo nước miếng trợn mắt tay chân cứng ngắt hết,Bs cho e hỏi e bị gì vây ?

      Nguyễn đình phúc
      Nguyễn đình phúc
      6 Năm Trước

      Bs ơi..ba em bị tổn thương nội sọ nằm viện 4 tháng và đã lên cơn động kinh 3 lần nhưng lần lên cơn thứ 3 xong ng vẫn giật nhẹ ở một nữa thân bên trái là sao hả bác sĩ..có dùng eagruta đk k?

      Lò yêu
      Lò yêu
      6 Năm Trước

      Con em mới 24 ngày bị tai biến cũng may đi bệnh viện đã qua cơn nguy kịch.nay cháu đã được 18 tháng nhưng không biết gì cả mà co giật suốt.cháu có dùng được sp này không?

      khánh tùng
      khánh tùng
      7 Năm Trước

      Bạn của em bị viêm màng não lúc nhỏ, giờ di chứng là bị động kinh vắng ý thức mỗi lần 30 giây, ngày 2,3 lần đã uống thuốc được 2 năm nhưng chưa cải thiện nhiều, nên làm gì để hết ạ?

      nguyễn sơn cung
      nguyễn sơn cung
      7 Năm Trước

      Con tôi đang điều trị tại bệnh viện Bạch mai bệnh cũng thấy ổn. Nếu dùng thêm cốm này thì có được không. Dùng 6 tháng thì hết khoảng bao nhiêu tiền vậy

      Trang
      Trang
      7 Năm Trước

      Bác sĩ cho em hỏi ạ… chồng e 20 tuổi bị vật cứng đập vào đầu… gây tụ máu não.. chồng em đi viện và đã hút ra rồi ạ.. nhưng sau 1 năm . tức năm nay thì trong lúc ngủ chồng e lại bị co giật . gia đình e lo sợ quá. Mẹ chồng e lấy đũa nhét vào miệng chồng e vì sợ cơn co giật chồng e cắt đứt lưỡi.. không biết bệnh này có hại và ảnh hưởng gi k bác sĩ

      Cuong
      Cuong
      7 Năm Trước

      Bác sỹ cho em hỏi trẻ 5 tháng tuổi bị lên co giật 1h/lần liên tục nhiều lần trong ngày có để lại di chứng gì cho bé?

      Pham thị huyền thương
      Pham thị huyền thương
      7 Năm Trước

      Chào bác sĩ.cho em hỏi con em giờ được 6 tuổi.bị co giật từ khi được 3 tháng đến giờ chưa khỏi.1 năm cháu cứ bị 2 đến 3 cơn và vẫn đang điều trị ở bệnh viện nhi trung ương bằng thuốc DEPAKINE. Bác sĩ có thể tư vấn giúp em được không

      Trung
      Trung
      7 Năm Trước

      Chào bác sĩ. Bố em có tiền sử động kinh từ lúc em còn bé hồi đó em chưa biết gì. Cũng khoảng 10,15 năm rồi. Cũng không được chữa trị gì. Em cũng không có ở cùng bố nên cũng không để ý. Có 1 dạo bố em đã đỡ hẳn và cơn co giật không xuất hiện nhiều nữa. Nhưng càng ngày trí nhớ kém, hành động chậm chạm và không thể nói được những điều muốn nói. Mấy hôm nay cứ về đêm bố em lại lên cơn khoảng 3-4 phút rồi ngớt. Bác sĩ có thể tư vấn giúp em hướng điều trị tốt nhất bây giờ là gì được không ạ. E cảm ơn

      Nguyễn Đức Duy
      Nguyễn Đức Duy
      7 Năm Trước

      hay bỏ bữa , thiếu ngủ và có tiền sử bị tiền đình có phải là nguyên nhân dẫn tới bị co giật không bác sĩ ? mẹ mình mới bị ạ 🙁

      Phương
      Phương
      7 Năm Trước

      Khi cậu cháu lên cơn động kinh cháu dùng tay chụm lại vỗ vào lưng cậu cho cậu dễ thở có được không ạ? Giống như trẻ con đi viện bác sĩ thường vỗ cho dễ thở với long đờm đấy ạ.

      trinh
      trinh
      8 Năm Trước

      Học sinh trường em vừa bị động kinh em có lấy que đè lưỡi em ra chắn ngang miệng em và lấy gối cho nằm đầu hơi cao và có vắt chanh vào miệng em và ít phút sau em tỉnh dậy. Không biết cách xử trí của em có đúng không?

      Trần Ngọc Ân
      Trần Ngọc Ân
      8 Năm Trước

      Theo quan niệm và cách xử trí thì đa số người sơ cứu người bị động kinh thường giữ chặt miệng của bệnh nhân vì sợ họ cắn lưỡi vậy có đúng không ạ ? Xin cảm ơn !

      Lệ Quyên
      Lệ Quyên
      8 Năm Trước

      Chào bác sĩ, chồng cháu giờ mắc bệnh động kinh, cháu muốn đặt thuốc thì làm sao ạ?

      Lâm Thị Tuyên
      Lâm Thị Tuyên
      8 Năm Trước

      Khi bệnh nhân đang co giật thì có nên để vật cứng vào miệng bệnh nhân để bệnh nhân không cắn lưỡi của mình. Cho con hỏi điều đó đúng hay sai thưa bác sĩ?