Co giật: Nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và cách điều trị

Khi bản thân hay thành viên trong gia đình đột nhiên xuất hiện một cơn co giật, chắc hẳn bạn sẽ rất lo lắng. Vậy hiện tượng co giật có nguyên nhân do đâu, cách xử trí và điều trị cơn co giật như thế nào? Tất cả các thông tin này sẽ có trong bài viết dưới đây.

Dấu hiệu nhận biết của một cơn co giật

Với cơn co giật điển hình, người bệnh sẽ có những biểu hiện co cứng, sau đó chuyển sang giai đoạn giật chân tay hoặc toàn thân và có thể ngất lịm sau vài phút. Tuy nhiên, có rất nhiều dấu hiệu khác cũng có thể xuất hiện cùng lúc hoặc riêng lẻ với cơn co giật, chẳng hạn như:

– Thực hiện các hành vi vô thức (chép miệng, chân tay chuyển động với lý do không rõ ràng…)

– Chảy nước dãi, đại tiểu tiện không kiểm soát.

– Lắc toàn bộ cơ thể.

– Cảm nhận thấy vị cay đắng, hay vị kim loại trong miệng.

– Răng cắn chặt, mắt trợn ngược, ngưng thở tạm thời.

– Giật cơ ở một số phần trên cơ thể như tay, chân, khóe miệng, mắt…

Cơn co giật thường diễn ra trong vài giây tới vài phút, một số trường hợp có thể kéo dài tới 15 phút nhưng hiếm khi kéo dài lâu hơn. Một số triệu chứng có thể xuất hiện trước khi cơn co giật xảy ra:

– Thay đổi tâm trạng thất thường như giận giữ, vui vẻ, hoảng loạn.

– Cảm giác giống như đang quay tròn hoặc di chuyển.

– Buồn nôn, nôn.

– Xuất hiện nhiều ảo giác trước mắt.

– Cảm thấy có vị lạ trong miệng (vị tanh, hôi…)

Nguyên nhân gây co giật

Tùy vào độ tuổi mà căn nguyên gây co giật có thể khác nhau, cụ thể như sau:

Đối tượngNguyên nhân gây co giật thường gặp
Trẻ sơ sinh (<1 tháng tuổi)– Thiếu oxy não (ngạt chu sinh)

– Suất huyết nội sọ, chấn thương não (tai biến khi sinh), nhiễm trùng não

– Rối loạn chuyển hóa (hạ đường huyết, hạ calci máu, hạ magie máu, thiếu vitamin B6)

– Tác dụng phụ của thuốc

– Cơn co giật sơ sinh lành tính (không rõ nguyên nhân nhưng không gây ảnh hưởng tới trẻ)

Bệnh động kinh

Trẻ em (1 tháng – 12 tuổi)– Sốt cao co giật

– Rối loạn chuyển hóa (hạ đường huyết, hạ calci máu, hạ magie máu, thiếu vitamin B6)

– Bệnh động kinh

– Nhiễm trùng não

– Co giật tự phát (không rõ nguyên nhân)

Thiếu niên (12-18 tuổi)– Chấn thương não, u não, nhiễm trùng não

– Bệnh động kinh

– Dùng chất kích thích, chất gây nghiện

– Co giật tự phát (không rõ nguyên nhân)

– Ngộ độc thức ăn

– Co giật tự phát không rõ nguyên nhân

Người trưởng thành (Từ 18 tới 35 tuổi)– Chấn thương sọ não

– Căng thẳng tâm lý quá mức

– Cai rượu, dùng chất kích thích, chất gây nghiện

– U não

– Bệnh động kinh

– Co giật tự phát không rõ nguyên nhân

Người trên 35 tuổi– Tai biến mạch máu não (phổ biến nhất)

– U não, chấn thương sọ não.- Các bệnh chuyển hóa: nhiễm ure máu, suy gian, rối loạn điện giải, hạ đường huyết

– Bệnh Alzheimer và các bệnh thoái hóa hệ thần kinh trung ương khác

 

“Trên đây chỉ là những nguyên nhân thường gặp, trên thực tế còn rất nhiều nguyên nhân khác có thể dẫn tới co giật hoặc có các triệu chứng tương tự như co giật.”

Co giật có thể do nhiều nguyên nhân nhưng đều ảnh hưởng nặng nề tới tâm lý, sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Để hiểu thêm về các cách phòng và trị co giật an toàn, hiệu quả, hãy liên hệ ngay tới số 0962.620.043 (Zalo) các chuyên gia sẽ tư vấn trực tiếp cho bạn.

Hotline Egaruta động kinh 0962620043

Chẩn đoán xác định nguyên nhân gây co giật

Để chẩn đoán xác định nguyên nhân gây co giật, bên cạnh những triệu chứng mà người bệnh gặp phải, bác sĩ có thể chỉ định một số xét nghiệm chẳng hạn như:

– Xét nghiệm máu: Kiểm tra đường huyết, nồng độ canxi, magie huyết…, thăm dò chức năng gan hay xác định nồng độ các chất bất thường trong máu.

– Chụp CT, chụp MRI: Xét nghiệm thăm dò hình ảnh não bộ nhằm tìm các nguyên nhân như u não, bất thường mạch máu não…

– Chọc dò tủy sống: Nếu nghi ngờ co giật do viêm não.

– Điện não đồ (EEG): Tất cả các bệnh nhân có co giật nên được đánh giá bằng EEG càng sớm càng tốt. Theo dõi hình ảnh trên điện não đồ có thể giúp chẩn đoán phân biệt nhiều nguyên nhân gây co giật.

Tất cả người bệnh co giật nên được kiểm tra điện não đồ

Tất cả người bệnh co giật nên được kiểm tra điện não đồ

Cách xử trí khi gặp người lên cơn co giật

Việc xử trí đúng cách trong cơn co giật sẽ giúp người bệnh hạn chế những tổn thương và tai nạn không đáng có. Khi gặp một người lên cơn co giật bạn nên bình tĩnh và xử trí theo các bước sau:

– Đẩy các đồ vật cứng, sắc nhọn ra xa người bệnh.

– Đệm đầu người bệnh bằng một vật mềm như khăn, áo, gối…

– Nới lỏng cổ áo, tháo xanh thắt lưng (nếu có).

– Nghiêng đầu và người bệnh nhân sang một bên để tránh cho chất nôn, đờm dãi bị hít vào phổi gây sặc, ngạt thở.

– Ở lại với người đó cho đến khi họ hồi phục hoàn toàn.

Những sai lầm dễ mắc phải khi sơ cứu người bị co giật

Có một số điều bạn không nên làm khi gặp người lên con co giật bởi vì có thể khiến họ tổn thương nhiều hơn:

– Không cố gắng giữ chặt, kìm kẹp người bệnh.

– Không đặt bất cứ thứ gì vào miệng người bệnh.

– Đừng cố gắng di chuyển người bệnh trừ khi họ đang ở gần một vật gì đó có thể gây nguy hiểm.

– Nếu một trẻ co giật do sốt cao tuyệt đối không được hạ sốt bằng cách cho trẻ tắm nước lạnh.

Các phương pháp điều trị co giật hiệu quả

Điều trị co giật phụ thuộc rất nhiều vào nguyên nhân gây co giật, ví dụ như:

Với cơn co giật không phải do bệnh động kinh 

– Co giật do rối loạn chuyển hóa: Có thể bổ sung thêm hoặc dùng các thuốc để loại bỏ bớt một số các chất nhất định.

– Co giật tâm lý do stress, căng thẳng quá mức: Cần áp dụng các liệu pháp tâm lý, hay các bài tập giúp thư giãn tinh thần.

Co giật do u não, bất thường mạch máu não: Phẫu thuật để loại bỏ khối u hay mạch máu bất thường là phương pháp hữu hiệu.

Với cơn co giật do bệnh động kinh

Người bệnh bắt buộc phải sử dụng thuốc kháng động kinh lâu dài, ít nhất là 2 – 3 năm, có khi là hàng chục năm để kiểm soát bệnh. Bên cạnh đó nhiều chuyên gia cũng khuyến cáo người bệnh nên kết hợp cùng một số sản phẩm hỗ trợ từ bộ đôi thảo dược như Câu đằng, An tức hương.

Bởi lẽ, các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng, một số hoạt chất chiết xuất từ các thảo dược này ngoài tác dụng trấn an tâm thần, chúng còn có khả năng kích thích cơ thể tăng sinh GABA – chất dẫn truyền thần kinh ức chế, nhờ đó giúp ổn định hoạt động điện não bộ, giảm tần số, mức độ cơn co giật, động kinh hiệu quả.

Các thảo dược này còn có tác dụng giảm viêm, chống oxy hóa mạnh, dọn dẹp các gốc tự do sinh ra từ quá trình stress oxy hóa, nhờ đó ức chế sự “chết đi” của các tế bào thần kinh, giúp cải thiện trí nhớ, tư duy và thúc đẩy hồi phục vận động, giảm mệt mỏi sau cơn rất tốt.

Giải pháp từ thảo dược Câu đằng, An tức hương giúp giảm cơn co giật hiệu quả

Sau một quá trình dài nghiên cứu, năm 2015, các nhà khoa học đã cho ra đời thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Egaruta, là sự kết hợp giữa bộ đôi thảo dược Câu đằng, An tức hương cùng các dưỡng chất bổ não GABA, Taurine, Magie, tạo nên một giải pháp tối ưu, toàn diện cho người bị co giật, động kinh nhờ những lợi ích tích cực sau: 

  • Giảm rõ rệt tần số, mức độ, thời gian diễn ra cơn co giật, động kinh
  • Đẩy nhanh quá trình hồi phục sức khỏe, vận động sau cơn
  • Cải thiện tình trạng rối loạn giấc ngủ, rối loạn cảm xúc kèm theo cơn co giật, động kinh

Nghiên cứu lâm sàng chứng minh hiệu quả của cốm Egaruta trong điều trị co giật, động kinh

Hiệu quả và mức độ an toàn của cốm Egaruta cũng đã được chứng minh qua nghiên cứu lâm sàng thực hiện tại bệnh viện Quân Y 103, Hà Nội. Kết quả cho thấy cốm Egaruta giúp giảm 98.38% tần số cơn co giật, và giảm gần 2 phút thời gian diễn ra cơn mà không gây bất cứ tác dụng phụ gì cho người bệnh kể cả khi sử dụng lâu dài. Cùng lắng nghe nhận định của GS.TS Nguyễn Văn Chương – Nguyên Trưởng khoa Nội thần kinh, bệnh viện 103 về lợi ích của cốm Egaruta với người bệnh co giật, động kinh trong video sau:


GS.TS Nguyễn Văn Chương đánh giá lợi ích cốm Egaruta

Phản hồi của người bệnh sau khi trải nghiệm sử dụng cốm Egaruta

Không chỉ được các chuyên gia đánh giá cao, cốm Egaruta cũng được nhiều người tin tưởng, chọn lựa trở thành giải pháp đồng hành trong quá trình điều trị co giật, động kinh. Điển hình như chia sẻ của chị Đỗ Thúy Hòa (ở Thanh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội). 

Tưởng chừng bước qua cửa tử sau tai biến vỡ mạch máu não là điều may mắn nhưng chỉ 1 năm sau phẫu thuật chị Hòa lại gặp phải di chứng động kinh với những cơn co giật, sùi bọt mép liên tiếp xảy ra. Mặc dù đã uống thuốc kháng động kinh nhưng cơn co giật vẫn rất dày, có ngày bị liền 2 – 3 cơn, sau cơn chân tay chị cơ cứng, người mệt mỏi, chán nản vô cùng.Thật đáng mừng từ khi kết hợp cốm Egaruta, bệnh động kinh của chị đã được kiểm soát tốt cả về tần suất và mức độ cơn. Chị kể:

“Tôi cứ thế sử dụng cốm dài dài luôn và về sau thì cứ nửa tháng không bị, sau cứ tháng, hai tháng không bị và sau được 5 tháng tôi không bị, sau cứ thế tôi cũng không bỏ. Tôi thì khi đã tin tưởng là tôi sẽ dùng mãi và đến giờ tôi dùng đến ngày hôm nay là được 10 tháng 5 ngày tôi chưa bị động kinh nên tôi rất vui.”

Vượt qua mặc cảm di chứng động kinh nhờ cốm Egaruta

Cốm Egaruta cũng là giải pháp hỗ trợ đắc lực cho những trường hợp trẻ nhỏ không may gặp phải di chứng động kinh sau sốt cao co giật và động kinh trong giấc ngủ. Điển hình như trường hợp của bé Ka Khoa – con trai chị Ka Nhèm (ở huyện Di Linh, Lâm Đồng, SĐT: 0342 075 465). 

Bé Ka Khoa bị di chứng động kinh do sốt cao co giật nhưng lại không đáp ứng khi dùng thuốc kháng động kinh nên cơn co giật vẫn rất dày, sau cơn cháu thường uể oải, co cứng cơ. Tần suất co giật của bé có khi là 3 ngày 1 lần hoặc có khi 1 ngày 1 lần, kéo dài cỡ 3,4 phút. Mỗi lần bé co giật là chân tay, người co cứng hết, mắt trợn lên trên, lần co giật lâu nhất của bé kéo dài 30 phút. Cơn co giật thường xảy ra khi ngủ khiến con chẳng có nổi một giấc ngủ ngon. 

Khi đọc được thông tin về cốm Egaruta hỗ trợ điều trị co giật động kinh đã được kiểm chứng lâm sàng, chị Ka Nhèm quyết định mua cho con dùng. Chỉ sau một vài hộp, chị thấy người con khỏe hơn. Từ khi dùng sản phẩm Egaruta bé rất ít bị co giật mỗi khi sốt, có khi 2 hoặc là 3 tháng mới bị 1 lần mà có đợt lâu hơn là khoảng 5 hoặc 6 tháng mới bị lại 1 lần với lại cơn co giật không kéo dài lâu như trước.”

Cha mẹ có thể lắng nghe chia sẻ của chị Ka Nhèm qua video:

Bí quyết điều trị di chứng động kinh sau sốt co giật

Bạn có thể lắng nghe thêm chia sẻ của chị Phương (Đăk Lăk) về những khó khăn trong quá trình tìm cách trị động kinh cho con cũng như niềm hạnh phúc khi con chị đã dứt cơn co giật chỉ sau vài tháng sử dụng cốm Egaruta ngay sau đây: 

Hành trình tìm cách trị co giật, động kinh cho con của chị Phương (Đăk Lăk)

Xem thêm:

Cơn co giật có phải biểu hiện của bệnh động kinh?

Cốm Egaruta có tốt không? Cùng tìm hiểu để tin dùng

Co giật có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, do vậy việc đầu tiên và cấp thiết nhất là xác định căn nguyên, từ đó sớm có hướng điều trị thích hợp giúp kiểm soát cơn co giật hiệu quả.

Nguồn tham khảo: webmd.com

 

Bảng giá

HỖ TRỢ TƯ VẤN, ĐẶT HÀNG: 0963.048.2660962.620.043

  • Cốm EGARUTA (EGA Đỏ) – Mua 6 tặng 1

Từ 2 – 5 hộp: 215.000 đồng/hộp

Từ 6 – 9 hộp: 200.000 đồng/hộp

Từ 10 hộp trở lên: 180.000 đồng/hộp

  • EGARUTA Platinum (EGA Cam) *Mới* – Mua 6 tặng 1

Từ 2 – 5 hộp: 325.000 đồng/hộp

Từ 6 hộp trở lên: 310.000 đồng/hộp

Miễn phí vận chuyển đơn hàng

Để được tư vấn chính xác về công dụng, cách dùng của sản phẩm, cha mẹ lưu ý đọc đúng tên các sản phẩm nhé:

Cốm Egaruta (đọc là E-ga-ru-ta)

Cốm Egaruta Platinum (đọc là E-ga-ru-ta-pờ-la-ti-num)



    360.000 đ

    Phí ship: 30.000 đ

    Tổng tiền 175.000 đ

      Đặt câu hỏi cho chuyên gia

      Viết bình luận
      Theo dõi
      Thông báo
      guest
      45 Bình luận
      Mới nhất
      Cũ nhất Được bình chọn nhiều nhất
      Phản hồi nội tuyến
      Xem tất cả các bình luận
      Tuấn anh
      Tuấn anh
      11 Tháng Trước

      Tôi năm nay 40 t. Ngày nhỏ tôi bik sốt cao dẫn đến bị co giật , song ko bị nữa , nhưng mấy năm gần đây tôi lại xuất hiện cơn co giật chủ yếu vào giấc ngủ đêm , tôi có đi khám tại bv đại học y ,và bv bạch mai, có chụp mrk , có làm điện não đồ nhung bs nói chưa tìm ra nguyên nhân, chỉ cho tôi uống thuốc chống động kinh keppra 500mng ngày 2 viên sáng và tối . Nhưng chỉ có tác dụng khi mới dùng thuốc sau 1 tg dùng cơn lại bị lại , xin tư vấn của các bs ạ , 0985.131.184. , 0942818325

      Phạm Vy
      Phạm Vy
      1 Năm Trước

      Cho con hỏi năm nay con 18 tuổi, con gần đây hay bị… (Con không biết nói s, nhưng lâu lâu thì lại bị tay hoặc đầu cứ rung liên tục k lâu nhưng thường xuyên), là con bị j z ạ?

      Chỉnh sửa lần cuối 1 Năm Trước by Phạm Vy
      Huynh vo
      Huynh vo
      1 Năm Trước

      Bố tôi hôm nay 70 tuoi ông thường có chứng giật môi dưới mỗi con giat khoảng 5 giay không biết ông đang mắc chứng bệnh gì

      Minh tâm
      Minh tâm
      1 Năm Trước

      Chào bác sĩ,con năm nay mới 9 tuổi ạ,lúc đang ngủ thì bạn con bị co giật ở tay và mở mắt ra,sủi bọt mép mà bạn ấy lúc đang ngủ,khi gọi dậy bạn ấy vẫn bình thường, bạn ấy bị từ nhỏ rồi ạ,vậy lý do bạn ấy bị là sao ạ?

      Vũ Văn Hưng
      Vũ Văn Hưng
      1 Năm Trước

      Con tôi năm nay 7 tuổi Cách đây vài tháng cháu thường hay bị những cơn co giật đặc biệt là buổi tối khi cháu đang ngủ Vậy sin được tư vấn

      Hà minh chính
      Hà minh chính
      1 Năm Trước

      Bố mình bị nhồi máu não THA, bị liệt nửa người, méo miệng vừa đi viện về cách đây tầm hơn một tháng, gần đây mấy ngày suất hiện co giật chỉ tầm vài phút nặn bóp tẹo lại hết như vậy bạn tư vấn giúp mình với

      Đàm Luận
      Đàm Luận
      1 Năm Trước

      Bác sĩ ơi cho e hỏi, con của e đang học lớp 7, tự dưng bị ngất và co giật, nghiến răng, sau khi tỉnh một lúc lại buồn nôn. Hiện tượng này mới bị từ cuối tháng 9/2022. Mỗi tháng bị một lần, e cũng đưa cháu đi khám ở bệnh viện Melatech- Hà nội, chụp cộng hưởng từ, xét nghiệm máu, điện não đồ, chụp xquang mà k thấy biểu hiện động kinh hay u gì, bác sĩ bảo chỉ bị viêm xoang thôi. Bị như vậy là dấu hiệu của bệnh gì ạ. E muốn xuống Hà Nội khám lại thì khám ở bệnh viện nào tốt hơn và khám ở khoa nào ạ. Mong bác sĩ mách giúp e với. E cảm ơn ạ

      Khang
      Khang
      2 Năm Trước

      Chị ơi em bị co giật hay bị động kinh j ấy 5p hay 6p là bị một lần tuần nào cx bị em muốn chữa lắm nhưng ko bt mỗi khi em bị là tay chân em co lại và nó tự di chuyển em ko kiểm soát đc và nó tự đánh tùm lum em bị khoảng 1p là hết khoảng 5-6p là bị lại nữa à. Bị như vậy em đi học khó với em với mấy bạn xa lánh em nữa. Em mong chữa đc em bị 2-3 năm r bị từ năm lớp 6-7 gì đó.

      Lành
      Lành
      1 Năm Trước
      Trả lời  Khang

      Em bị giống c nè . c cũng chữa nhiều nơi nhưng không khỏi . Bệnh này là 1 dạng của động kinh là co giật phân ly á e . Khi mình co giật là mình vẫn kiểm soát được vẫn biết nhưng chân tay mình ko gồng lại được . Sau dần nó thành tâm lý ,mình hay sợ,tự ti nhất là gần đám đông cảm giác lo lắng sợ mn thấy nên mình sẽ bị nặng hơn chuyển sang mãn tính

      Hân Đặng
      Hân Đặng
      2 Năm Trước

      Cốm egaruta có khó uống không? bé mình mới 3 tuổi sợ uống thuốc

      ánh Hồng
      ánh Hồng
      2 Năm Trước

      Bệnh động kinh có uống thuốc tây cùng với cốm này được không ah

      Kim anh
      Kim anh
      3 Năm Trước

      Chồng e hay bị sốt rồi ci giât có phải do động kinh không

      Nguyễn Minh Dũng
      Nguyễn Minh Dũng
      4 Năm Trước

      chào bác sĩ, tôi năm nay 27 tuổi, từ bé đến giờ ko hề mắc bệnh nan y hay bệnh lý gì, nhưng đầu năm nay đột nhiên tôi bị co giật và ngất đi trong khoảng 15′, đã lên Bệnh Viện 108 chiếu chụp điện đồ não nhưng kết quả bình thường, khi về lại tái phát 1 lần nữa cách nhau 1 tháng, đến hôm vừa rồi lại tái phát lại, xin bác sĩ tư vấn, cảm ơn bác sĩ ạ !!!

      Ngô Thị Hường
      Ngô Thị Hường
      4 Năm Trước

      Con tôi bị cô giật từ năm ngoái 2 lần ,mỗi lần cách nhau 2 tuần.co giật toàn thân. Năm ngoái tôi đã cho cháu đi điện não thì bác sĩ bảo bình thường. Cách đây hơn tháng cháu lại bị một lần nữa, trước khi bị co giật cháu nói con sợ và tôi tìm hiểu thì do cháu coi phim kinh dị. Tôi đã cấm. Nhưng hôm nay cháu lại bị , trước khi co giật cháu cũng nói sợ vì nghe tin vợ thầy giáo mà cháu quí mất. Cháu bảo tội nghiệp thầy rồi lên cơn co giật. Tôi muốn hỏi bác sĩ là tôi phải chữa như thế nào và ở đâu. Con tôi bị sao ạ? Rất mong bác sĩ giúp đỡ. Dạ, cảm ơn bác sĩ!

      Tuấn vũ
      Tuấn vũ
      6 Năm Trước

      Bác sỉ cho e hỏi, e có 1 bé gái 3 tuổi 6 tháng, lần đầu tiên bé bị sốt, tiêu chảy. Khi bé đang chơi thì ối chuyển sang co giật, xì bột miếng va sau đó tĩnh lại. Vậy e cần phải làm gì thưa Bác sĩ. Cốm egaruta e mua cho cháu ăn khi cháu sốt được ko ạk?

      Nguyễn thị vị
      Nguyễn thị vị
      6 Năm Trước

      Chào bác sĩ! Em năm nay 25t ak. Em đang ngồi hay đứng làm việc rất bình thường, chân tay run và co giật khoảng 1-2 phút nhiều lần trong ngày! Đang đi bình thường mà chân tay co giật,nhiều lần co giật mạnh k kiểm soát được nên bị té. Em đang lo lắng và thắc mắc k biết mình bị gì, mà chân tay như vậy

      Tuân
      Tuân
      6 Năm Trước

      E trước cách đây 7 tháng có bị điện giật mà dạo e hay uống rượu bia và hút thuốc có phải nó ảnh hưởng dẫn đến co giật k ạ….. Lo quá bác sĩ ạ

      Cường
      Cường
      6 Năm Trước

      E bị bệnh 10 năm nay giờ e 21 tuổi vẫn còn bị . khi bị bàn tay phải e rung trước rồi từ từ lên đầu làm mắt e trơn menu và mất ý thức . e đã dùng thuốc pheenyytoiin lâu rồi và dùng cốm egaruta 1 năm nay nhưng vẫn ko hết mong bs tư vấn

      Chỉnh sửa lần cuối 2 Năm Trước by DS. Cao Thuỷ
      Phương
      Phương
      6 Năm Trước

      E chào bác sỹ, bác sỹ cho e hỏi con e năm nay 7 tuổi, gần đấy cháu có biểu hiện giật từ cổ xuống đến chân và thường giật bên phải, trước thì giật cả ở mật. Và ít đạo gần đây cháu giật nhiều hơn và chủ yếu vào buổi tối, tính cách cháu cung thay đổi nhiều, nói nhiều câu ví dịu như có không muốn nhìn thấy mẹ, nhà không ai thương con cả….. Như vậy là cháu bị sao ạ bác sỹ

      Thưởng
      Thưởng
      7 Năm Trước

      Các bác sỹ cho em hỏi với ạ con em được 8 tuôi thời gian gần đây cháu hay có triệu trứng có giật mắt thì trợn trừng mồm thì ngiến răng nước dãi chảy phải gọi rồi tát mãi mới hết hết co giật song thì gọi và nói chuyện thì phải 15 phút sau cháu mới hiểu vào trả lời được thì có phải là bị động kinh không ạ muốn khám cho cháu thì phải đi khám ở đâu vậy ạ

      Lê
      7 Năm Trước

      Con em 5 tuổi (5 tuổi nhưng chưa nói được) cách đây 1 tháng lúc ngủ trưa bé lên cơn co giật răng cắn chặc tay, chân cứng hết. Gia đình thuê xe đi bênh viên , đi được nửa đường thì bé non ói ra thức ăn và hết co giật. Hôm nay bè lại co giật ở tay, tay cưng trong vòng 1 phút thì hết. Xin bác sỹ hãy tư vấn giúp gia đình em. Xin cảm ơn bác sỹ

      Hòa
      Hòa
      7 Năm Trước

      Chao bac si! me e năm nay 58 tuoi dao gan day me e hay bi co giat nhung chi bi chõ mọt nhu ở chân, tay, trước ngực…khi co giật nhìn thấy áo động đậy. E muốn hỏi bác sỹ liệu có ảnh hưởng gì khong a.

      nam
      nam
      7 Năm Trước

      Em gái em bi co giât mấy hôm nay .cu ngôi tí lai như ngất đi mắt nhắm chân tay rung ,luk lai cưng ngưoi nhơ bs tư vấn