Rối loạn hành vi, tính cách và những rủi ro khi bị tăng động quá mức

Tăng động giảm chú ý (ADHD) là một rối loạn phát triển ở trẻ nhỏ và đang ngày càng phổ biến ở lứa tuổi từ 3 cho đến 11 tuổi. Dấu hiệu dễ nhận biết nhất là trẻ thường có những hành vi hiếu động quá mức nhưng không chịu nghe lời người lớn, không tập trung, chú ý vào một công việc cụ thể nào đó, tình trạng này kéo dài, nó có thể làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập cũng như sự phát triển về hành vi, tính cách trong tương lai của trẻ.

Tăng động giảm chú ý gây ra rối loạn hành vi, ứng xử

Trẻ ADHD dễ có những hành động giận dữ, chống đối người lớn, hay các phản ứng tiêu cực khác khi buồn bã. Cùng với thời gian, tình trạng này có thể tiến triển nghiêm trọng hơn và trở thành rối loạn về hành vi, ứng xử.

Rối loạn hành vi: Cứ 4 trẻ ADHD thì 1 trẻ được chẩn đoán có rối loạn về hành vi. Các rối loạn này thường xuất hiện sau 8 tuổi với những biểu hiện phổ biến là hay thách thức, chống đối, làm trái ngược với những người xung quanh như ông bà, cha mẹ, hay người chăm sóc.

Ví dụ rối loạn về hành vi:

– Tranh luận, từ chối thực hiện theo các yêu cầu của ông bà, bố mẹ, giáo viên.

– Thường dễ mất bình tĩnh, hay nổi giận, bực bội, tự làm bản thân bị đau.

– Muốn điều xấu xảy ra với những người mà trẻ cảm thấy đã làm tổn thương mình.

– Cố tình gây phiền nhiễu với những người khác.

– Thường đổ lỗi cho người khác vì những sai lầm hay hành vi sai trái của mình.

Rối loạn về ứng xử: Trẻ lớn lên sẽ có những biểu hiện chống đối các nguyên tắc trong chuẩn mực về giao tiếp, ứng xử… Rối loạn này thường dễ dẫn tới những việc làm vi phạm pháp luật và không có được các mối quan hệ tốt với những người xung quanh khi lớn lên:

Ví dụ về rối loạn về ứng xử:

– Hay phá vỡ các quy tắc: cố tình ra ngoài vào ban đêm khi cha mẹ không đồng ý, hay trốn học.

– Tính cách hung hăng, hay bắt nạt, hay đánh nhau với bạn, thô bạo với động vật.

– Hay nói dối, trộm cắp và làm hư hỏng tài sản của người khác.

Trẻ tăng động thường dễ nổi nóng, cáu gắt vô cớ

Trẻ tăng động thường dễ nổi nóng, cáu gắt vô cớ

Bạn có thể giúp con kiểm soát chứng tăng động, giảm chú ý để tránh làm ảnh hưởng đến sự phát triển tương lai sau này của trẻ nhờ Tpcn Cốm Egaruta. Hãy gọi cho chúng tôi hoặc Zalo qua số 0962.620.043 để được hỗ trợ trực tiếp.


Tăng động giảm chú ý làm giảm khả năng học tập

Nhiều trẻ em ADHD thường bị giảm khả năng ghi nhớ, tập trung chú ý trong học tập, Thông thường trẻ gặp phải các vấn đề như:

– Khó đọc (Dyslexia)

– Khó viết (Dysgraphia)

– Tính toán kém (Dyscalculia)

Theo khảo sát của Trung tâm Y tế Quốc gia của Hoa Kỳ thì có tới gần một nửa số trẻ ADHD trong độ tuổi từ 6 tới 17 bị rối loạn khả năng học tập.

Tăng động giảm chú ý gây rối loạn tâm lý

Tâm lý lo lắng, sợ hãi: Chẳng hạn như:

– Lo lắng sợ hãi khi phải xa gia đình.

– Lo lắng, sợ hãi khi tiếp xúc, gặp gỡ với nhiều người.

– Lo lắng về tương lai hay những điều không tốt có thể xảy ra.

Tâm lý phiền muộn: Khoảng 7 trẻ ADHD thì có một trẻ gặp phải rối loạn này. Trẻ có thể cảm thấy buồn và tuyệt vọng về một vấn đề nào đó trong cuộc sống. Điều này gây trở ngại đến việc hòa nhập cùng gia đình và bạn bè ở trường và cũng có thể nảy sinh chứng trầm cảm hay những suy nghĩ tiêu cực, nguy hiểm nhất là ý định tử tử. Những biểu hiện thường gặp của rối loạn này là:

– Hay cảm thấy buồn bã và thất vọng

– Không muốn thực hiện những việc có thể làm tâm trạng vui lên

– Có những khoảng thời gian tỏ ra không tập trung trong công việc đang làm

– Cảm thấy mình là người vô dụng, mặc cảm về bản thân

Trẻ tăng động thường khó hòa nhập trong các mối quan hệ xã hội

Bạn bè là rất quan trọng đối với sự phát triển về tâm lý, tính cách của trẻ nhỏ. Nhưng do thường có những rối loạn về hành vi, tâm lý và ứng xử nên những trẻ ADHD hay gặp khó khăn trong các mối quan hệ bạn bè. Trẻ có thể không có bạn thân, thậm chí bị xa lánh bởi những bạn cùng lớp. Điều này lại càng khiến chúng dễ có những suy nghĩ tiêu cực và ảnh hưởng lớn tới việc hình thành tính cách trong tương lai.

Tăng động khiến trẻ khó hòa nhập với bạn bè

Tăng động khiến trẻ khó hòa nhập với bạn bè

Trẻ tăng động giảm chú ý dễ gặp phải chấn thương

Trẻ ADHD hay bất cẩn, thiếu chú ý, hiếu động quá mức, tính cách hung hăng… do đó, chúng dễ bị chấn thương hơn so với bạn bè cùng trang lứa. Các chấn thương thường gặp nhất thường xảy ra khi chạy nhảy leo trèo, ngã xe, đánh nhau với bạn…

Xem thêm:

Tổng quan về tăng động giảm chú ý

Cách kiểm soát chứng tăng động ở trẻ

Cách khắc phục chứng tăng động hiệu quả

Việc phát hiện và điều trị sớm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với với trẻ ADHD. Khi thấy con có những biểu hiện tăng động, giảm khả năng chú ý thì cha mẹ nên sớm đưa con đến chuyên khoa tâm lý thần kinh để được thăm khám. Kết hợp giáo dục hành vi giữa gia đình và nhà trường được xem là phương pháp điều trị hiệu quả nhất.

– Hãy cố gắng tạo cho trẻ các thói quen tốt: Cho trẻ ăn uống, đi ngủ, đánh thức vào các thời điểm giống nhau trong ngày, thường xuyên nhắc nhở trẻ gọn gàng, ngăn nắp.

– Khi trẻ làm sai, cha mẹ cần giữ bình tĩnh, không nên quát mắng, bởi vì làm như vậy sẽ làm nảy sinh tư tưởng chống đối. Thay vào đó hãy phân tích, chỉ bảo nhẹ nhàng. Có thể phạt trẻ bằng cách như sau: Cả gia đình tỏ ra không chú ý tới trẻ, nhưng đồng thời vẫn tươi cười nói chuyện với nhau bình thường.

– Luôn chú ý khi trẻ tham gia các hoạt động vui chơi để hạn chế nguy cơ gặp phải chấn thương.

– Hạn chế tối đa những yếu tố có thể gây phân tâm khi trẻ đang học bài, đặc biệt là sự thu hút của các chương trình hoạt hình trên tivi, game máy tính, điện thoại,…

– Khen thưởng, động viên, kích lệ trẻ kịp thời bằng các phần thưởng như đồ chơi, đồ ăn… khi con biết nghe lời, hay có những hành vi đúng đắn.

– Khuyến kích trẻ tham gia các hoạt động thể chất, chơi thể thao hay luyện tập các môn võ thuật để rèn luyện sự tập trung và tính kỷ luật.

– Cha mẹ cũng cần nói chuyện với giáo viên yêu cầu sợ giúp đỡ trong việc giáo dục hành vi, đề xuất cho trẻ ngồi ở vị trí bàn đầu tiên để được thầy cô chú ý hơn.

Nhiều bằng chứng khoa học hiện nay cho thấy, sự thiếu hụt GABA (Gama amino butyric acid) – một chất dẫn truyền thần kinh ức chế có thể khiến tình trạng tăng động của trẻ ngày một nặng hơn, do vậy, việc bổ sung GABA cùng những thảo dược thiên nhiên như An tức hương, Câu đằng sẽ có hiệp đồng tác dụng làm êm dịu thần kinh, giúp trẻ bớt tăng động quá mức, nhờ đó khả năng tập trung, tư duy trí nhớ của trẻ sẽ được cải thiện đáng kể.

 

Hiện nay, cốm Egaruta là sản phẩm duy nhất trên thị trường được bào chế từ bộ đôi thảo dược Câu đằng, An tức hương cùng các hoạt chất sinh học tự nhiên như GABA, Taurine, Magie, đây là giải pháp toàn diện, tối ưu cho trẻ tăng động và cũng được nhiều phụ huynh áp dụng thành công.

Trong niềm hạnh phúc chị Nhài (Đăk Lăk) chia sẻ: “Trước đây cháu thường xuyên nghịch ngợm, quậy phá, đánh bạn,… nhưng sau khi dùng cốm Egaruta, chị đã thấy cháu cải thiện nhiều lắm. Đi học, cô giáo khen cháu đã tiến bộ, ngoan ngoãn, giảm bớt sự cáu bẳn và không còn đánh bạn”.

Chị Nhài (Đăk Lăk) chi sẻ hành trình tìm cách trị tăng động cho con

DS. Ngọc Hải

Nguồn: http://www.cdc.gov/

———————————–

Bảng giá

HỖ TRỢ TƯ VẤN, ĐẶT HÀNG: 0963.048.2660962.620.043

  • Cốm EGARUTA (EGA Đỏ) – Mua 6 tặng 1

Từ 2 – 5 hộp: 215.000 đồng/hộp

Từ 6 – 9 hộp: 200.000 đồng/hộp

Từ 10 hộp trở lên: 180.000 đồng/hộp

  • EGARUTA Platinum (EGA Cam) *Mới* – Mua 6 tặng 1

Từ 2 – 5 hộp: 325.000 đồng/hộp

Từ 6 hộp trở lên: 310.000 đồng/hộp

Miễn phí vận chuyển đơn hàng

Để được tư vấn chính xác về công dụng, cách dùng của sản phẩm, cha mẹ lưu ý đọc đúng tên các sản phẩm nhé:

Cốm Egaruta (đọc là E-ga-ru-ta)

Cốm Egaruta Platinum (đọc là E-ga-ru-ta-pờ-la-ti-num)



    360.000 đ

    Phí ship: 30.000 đ

    Tổng tiền 175.000 đ

      Đặt câu hỏi cho chuyên gia

      Viết bình luận
      Theo dõi
      Thông báo
      guest
      22 Bình luận
      Mới nhất
      Cũ nhất Được bình chọn nhiều nhất
      Phản hồi nội tuyến
      Xem tất cả các bình luận
      vũ nguyên
      vũ nguyên
      2 Năm Trước

      con em 4 tuổi đi học và cứ đánh bạn và không tập chung học ah , tư vẫn giúp em

      Đăng Nguyên
      Đăng Nguyên
      3 Năm Trước

      Cháu trai 4 tuổi đi học hay đánh bạn , tư vấn giúp em về cốm này ah

      Lan Khuê
      Lan Khuê
      3 Năm Trước

      Bé 6 tuổi đi học hay đánh bạn , tay chân thì hay cào cấu mình , ở trường các cô phản ánh nhiều về cháu , cho em hỏi bé bị như vậy có uống đc cốm này không?

      Hiền Lê
      Hiền Lê
      3 Năm Trước

      Bé nhà mình được 3 tuổi rất nghịch k ngồi yên 1 chỗ chạy nhảy giờ vẫn chưa nói được nhiều, tư vấn giúp em

      Minh ánh
      Minh ánh
      3 Năm Trước

      Bé 5 tuổi bị tăng động thì uống với liều như thế nào ?

       Quân Nguyễn,
      Quân Nguyễn,
      4 Năm Trước

      Sản phẩm dùng cũng ổn lắm , con tôi dùng 4 hộp đã giảm nghịch rõ rệt, cô giáo cũng khen con ngoan và ít chọc phá bạn hơn trước

      Nghĩa,
      Nghĩa,
      5 Năm Trước

      Cho e hỏi..cần Thơ có nhà thuốc nào bán cốm Egaruta k ạh

      Hoa Lan,
      Hoa Lan,
      6 Năm Trước

      Chỉ giúp em ỏ Cần Thơ có nhà thuốc nào bán cốm Egaruta k ạh

      Hoài Thu,
      Hoài Thu,
      6 Năm Trước

      chào bác sĩ em của cháu hiện hai tuổi nhưng có một số dấu hiệu như chậm nói chuyện, bé không chú ý khi gọi tên, không ngồi yên một chỗ phá phách không nghỉ tay. Liệu bé có bị tăng động không? nếu có thì có trị dứt được không?

      Tuyền .
      Tuyền .
      6 Năm Trước

      con mình rất dễ nổi cáu Và vứt các đồ chơi khi mà ko theo ý của cháu và cháu rất mất tập trung .cháu nhà mình có uống được cốm này ko vậy. và mình ở hà nội thì mua ở hiệu thuốc nào

      Thachpham
      Thachpham
      7 Năm Trước

      Mình co bé trai đang học lớp một,bé bị tăng động quá.đi hoc bị thầy cô la rày hoài.mình không biết bé có bị bệnh không,có nên cho bé di khám bác Sỹ không.mong mọi người cho mình lời khuyên với.