Rối loạn tăng động – Cha mẹ cần chú ý!

Rối loạn tăng độnggiảm chú ý là một trong những rối loạn phát triển thường gặp ở trẻ em, biểu hiện điển hình là những hành vi hiếu động quá mức đồng thời trẻ có dấu hiệu suy giảm khả năng chú ý trong quan sát và trong hành động. Đôi khi vì quá bận bịu lo lắng về kinh tế khiến các bậc phụ huynh chủ quan mà không biết rằng con em mình đang gặp phải vấn đề sức khỏe. Rối loạn tăng động có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng học tập, lao động cũng như gây rào cản trong giao tiếp, quan hệ xã hội.

Rối loạn tăng động có phổ biến?

Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới, cứ 100 trẻ thì có khoảng 3 đến 5 trẻ mắc chứng rối loạn tăng động, triệu chứng có thể xuất hiện trước tuổi lên 7. Độ tuổi phổ biến nhất là từ 8 đến 11 tuổi, tỷ lệ mắt phải ở nam cao gấp 3 lần nữ. Tuy nhiên khi trưởng thành bệnh có xu hướng giảm dần, tỷ lệ 1% khi đến tuổi 20 và 0,5% khi bước sang tuổi trung niên. Ở Việt Nam, theo một nghiên cứu tương đối quy mô trên 1.594 học sinh ở hai trường tiểu học tại Hà Nội cho thấy tỷ lệ mắc bệnh là 3,01%.

Rối loạn tăng động, khi nào cần chú ý?

Tại Việt Nam, chứng tăng động dường như còn ít người biết đến hoặc do không để ý, mặc dù có đôi chút lo lắng nhưng không biết đó là bệnh, nhiều bậc phụ huynh còn nhầm tưởng cho rằng con ngỗ nghịch, hiếu động như vậy sau này lớn lên sẽ năng động, thông minh. Chính vì sự chủ quan như vậy nên không ít trường hợp chẩn đoán muộn gây ra khó khăn trong điều trị.

 Cha mẹ luôn cần quan tâm trong việc điều trị rối loạn tăng động ở trẻ

Hãy nhấc máy lên và liên hệ theo số 0962.620.043 để chia sẻ và nhận được những lời tư vấn bổ ích về các vấn đề liên quan đến chứng co giật, tăng động mà con bạn đang gặp phải!


Bên cạnh đó, việc chẩn đoán phân biệt chứng tăng động với một số chứng bệnh khác liên quan đến rối loạn hành vi như tự kỷ cũng là một điều khó khăn và cần được làm một cách hết sức cẩn thận. Mặc dù trẻ mắc chứng tăng động vẫn có nhu cầu về các mối quan hệ và giao tiếp gia đình, xã hội nhưng trẻ sẽ có những biểu hiện vận động tăng bất thường đi kèm với phản ứng hung hăng và khả năng chú ý giảm sút, trẻ sẽ thiếu sự kiên trì trong các hoạt động đòi hỏi sự tham gia của nhận thức và có khuynh hướng chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác nhưng không hoàn thành hoạt động nào cả, kết hợp với hoạt động quá mức, thiếu tổ chức và kém điều tiết. Trẻ không có khả năng tự chủ do đó không thể tự lập kế hoạch, tổ chức cũng như hoàn thành những hoạt động phức tạp. Kết quả học tập của trẻ không tốt mặc dù IQ khá cao.

Hậu quả để lại khi trẻ bị tăng động

Đối tượng mắc chứng tăng động, giảm chú ý đa phần đều gặp phải ở trẻ em, do vậy việc học tập của trẻ sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều, không tập trung nghe giảng, không làm bài tập, kết quả giảm sút. Hơn nữa, trẻ dễ bị tai nạn vì hoạt động quá mức, thiếu suy nghĩ trong hành động. Các quan hệ giao tiếp thiếu kiềm chế, thiếu thận trọng và dè dặt, chính vì vậy trẻ thường không được các trẻ khác thừa nhận và có thể bị cô lập. Đồng thời sẽ dẫn đến rối loạn về nhận thức và các trạng thái chậm phát triển đặc hiệu về vận động, ngôn ngữ đi kèm. Trên 30% trẻ bị tăng động giảm chú ý tiếp tục trải qua rối loạn này ở thời kỳ trưởng thành, có nhiều khó khăn về nghề nghiệp, giảm hiệu quả lao động, dễ bị kích thích và gây hấn, tính tình ngang bướng, cục cằn, lập dị….

 

Trẻ tăng động thường thiếu tập trung chú ý trong học tập

Giải pháp cho trẻ tăng động, giảm chú ý

Do trẻ đang trong thời kỳ phát triển, do đó, gia đình và nhà trường cần cố gắng giúp trẻ kiểm soát và điều chỉnh hành vi của mình, giúp đỡ trẻ trong việc học tập, giao tiếp xã hội. Tăng động giảm chú ý là một hội chứng bệnh lý, tuỳ từng trường hợp có thể kết hợp điều trị thuốc với các liệu pháp tâm lý. Các bậc phụ huynh nên đưa trẻ đến với các cơ sở chuyên khoa càng sớm càng tốt, điều này giúp ích rất nhiều trong việc cải thiện tình hình của trẻ.

Trước thực trạng đó, một số sản phẩm từ thảo dược đã ra đời, đây là một giải pháp toàn diện giúp trẻ có thể ổn định được cảm xúc và giảm chứng tăng động một cách hiệu quả. TPBVSK này có chứa các thành phần từ thảo dược như An tức hương, Câu đằng giúp an thần nhưng không gây ngủ, đồng thời kết hợp với GABA, Taurine, Magie clorua giúp ổn định điện thế màng tế bào, giảm sự hưng phấn quá mức của thần kinh trung ương, do vậy sẽ giúp làm giảm sự hoạt động quá mức của cơ thể trẻ.

Phương Thùy

———————————–

 

Bảng giá

HỖ TRỢ TƯ VẤN, ĐẶT HÀNG: 0963.048.2660962.620.043

  • Cốm EGARUTA (EGA Đỏ) – Mua 6 tặng 1

Từ 2 – 5 hộp: 215.000 đồng/hộp

Từ 6 – 9 hộp: 200.000 đồng/hộp

Từ 10 hộp trở lên: 180.000 đồng/hộp

  • EGARUTA Platinum (EGA Cam) *Mới* – Mua 6 tặng 1

Từ 2 – 5 hộp: 325.000 đồng/hộp

Từ 6 hộp trở lên: 310.000 đồng/hộp

Miễn phí vận chuyển đơn hàng

Để được tư vấn chính xác về công dụng, cách dùng của sản phẩm, cha mẹ lưu ý đọc đúng tên các sản phẩm nhé:

Cốm Egaruta (đọc là E-ga-ru-ta)

Cốm Egaruta Platinum (đọc là E-ga-ru-ta-pờ-la-ti-num)



    360.000 đ

    Phí ship: 30.000 đ

    Tổng tiền 175.000 đ

      Đặt câu hỏi cho chuyên gia

      Viết bình luận
      Theo dõi
      Thông báo
      guest
      21 Bình luận
      Mới nhất
      Cũ nhất Được bình chọn nhiều nhất
      Phản hồi nội tuyến
      Xem tất cả các bình luận
      Lien
      Lien
      8 Năm Trước

      E co chau nam nay gan 5 tuoi tu nho chau nghich luon chan luon tay hay pha do choi,bay gio di hoc chau bot nghich hon mot chut nhung chau it tap chung va chi tap chung trong thoi gian rat ngan.cho e hoi co phai chau bi tang dong ko

      Tư vấn sức khỏe
      Tư vấn sức khỏe
      9 Năm Trước

      Chào bạn, bệnh động kinh thường có biểu hiện là những cơn co giật, tùy từng triệu chứng bệnh kèm theo kết quả khám lâm sàng mà bác sĩ sẽ có kết luận chẩn đoán xác định con bạn bị động kinh thuộc thể bệnh gì. Hiện tại con bạn đang được chăm sóc và điều trị trong bệnh viện chuyên khoa thì bạn nên yên tâm và tuân thủ theo đúng sự hướng dẫn của bác sĩ. Bệnh động kinh có thể khỏi hoàn toàn nếu được điều trị đúng cách, bạn không nên quá lo lắng nhé!

      Truong hong dao kien giang
      Truong hong dao kien giang
      9 Năm Trước

      Cho chau hoicon chau duoc 9thangruoi ma chau trong ngay ma chau len con co giat 4 lan hien tai chau dang dieu tri trong benh vien da duoc 10 ngay bay gio chau ko co giau hieu bat thuong. Bay gio chau theo phac do cua bac si cho con chau cho chau hoi con chau bi dong kinh loai gi chau co the khoi hoan toan ko bac si.

      Tư vấn sức khỏe
      Tư vấn sức khỏe
      9 Năm Trước

      Chào bạn Quang! Bạn không nói rõ cháu năm nay bao nhiêu tuổi. Để chẩn đoán cháu bị tăng động hay không cháu phải được đi kiểm tra, các bác sĩ sẽ dựa vào test để xác định tình trạng cho cháu và có hướng điều trị cụ thể cho cháu nếu cháu bị tăng động bạn nhé.Thân ái!

      Tư vấn sức khỏe
      Tư vấn sức khỏe
      9 Năm Trước

      Chào bạn Quang! Bạn không nói rõ cháu năm nay bao nhiêu tuổi. Để chẩn đoán cháu bị tăng động hay không cháu phải được đi kiểm tra, các bác sĩ sẽ dựa vào test để xác định tình trạng cho cháu và có hướng điều trị cụ thể cho cháu nếu cháu bị tăng động bạn nhé.Thân ái!

      Tư vấn sức khỏe
      Tư vấn sức khỏe
      9 Năm Trước

      Chào bạn Yên! vì bạn không nói cháu bao nhiêu tháng tuổi nên rất khó để trả lời cho bạn. Với tình trạng của cháu bạn có thể cho cháu đến khoa tâm lý bệnh viện nhi để kiểm tra và có hướng điều trị cụ thể bạn nhé. Thân ái!

      Bùi thi yên
      Bùi thi yên
      9 Năm Trước

      Thua chau gai nha em con be hay giât minh hay khóc đêm bây gio chau chi nho cua chau bi kép tập chung gia đinh tôi buôn ma không lam cách nào đê cai thiên cho chau .tôi xin nha tu vấn cho tôi một loi khuyên tôi xin cam on

      Quang
      Quang
      9 Năm Trước

      Cháu trai em nó nghịch lắm ..thường thì nghịch liên tục ,đêm ní hay đổ nhiều mô hôi và hay giật mình ..em hỏi có phải bị tăng động không ..mà nguyên nhân với cách chũa như nào ạ

      Tư vấn sức khỏe
      Tư vấn sức khỏe
      9 Năm Trước

      Chào bạn Hoa! Bé 2 tuổi chưa thể kết luận là cháu bị tăng động hay không bạn nhé. Nếu cháu chậm nói bạn cần đưa cháu đi kiểm tra về sự phát triển ngôn ngữ của mình, bác sĩ sẽ cho gia đình lời khuyên cụ thể. Bé 2 tuổi đã có thể hiểu được những gì bạn nói, bạn có thể dành thời gian nói chuyện với cháu để cháu biết cái nào là đúng, cái nào là sai để về sau bé nhận thức đúng mọi việc xung quanh bạn nhé. Thân ái

      Tua vấn sức khỏe
      Tua vấn sức khỏe
      9 Năm Trước

      Chào bạn Hạnh!
      Với trường hợp con bạn có dấu hiệu cháu bị rối loạn tăng động, tuy nhiên để kết luận cháu có bị tăng động hay không, bạn cần đưa cháu đi khám bạn nhé. Trẻ bị tăng động thường rất thông minh, tuy nhiên do trẻ không tập trung nên dẫn đến học kém hơn các bạn cùng lứa. Thân ái!

      Đặng Thị Bích Hạnh
      Đặng Thị Bích Hạnh
      9 Năm Trước

      Con trai em 8 tuổi, không tập trung học tập, hay nói chuyện trong lớp, lo ra, hay chơi 1 vật gì đó như cây bút. Cô giao làm bài thì hay làm sai, cẩu thả, hay viet sai, cô yêu cầu làm lại 2-3 lần vẫn sai. Giờ ra chơi thì chạy nhảy, chơi rất nhiều. Xin hỏi có phải cháu có biểu hiện của bệnh tăng động này không ạ.

      Hoa
      Hoa
      9 Năm Trước

      con gái e được gần 2 tuổi rồi nhưng mãi ko nói được,nói thì ko rõ câu, nghịch thì luôn tay luôn chân ngoài lúc ngủ, mỗi lúc nó đi thì chỉ thấy nó chạy ko thấy nó đi từ từ như các bé khác cứ đứng dậy là chạy, xong thấy người làm nó tức hay bất cứ lúc nào ngứa tay là đánh người, rồi cắn người, nhiều lúc nó cũng ko tiếp thu hay nghe lời mình gọi hay nói ko biết như vậy con e có bị bệnh tăng động ko ak

      Tư vấn sức khỏe
      Tư vấn sức khỏe
      9 Năm Trước

      Chào bạn Hồng! Với các dấu hiệu của cháu thì chưa thể kêt luận cháu bị rối loạn tăng động nhé. Vấn đề của cháu có thể do gia đình chiều cháu quá, có thể mỗi lần cháu nóng giận cháu thấy mọi người không có phản ứng gì và chiều cháu nên cháu tiếp tục thành thói quen. Vấn đề này gia đình có thể uốn nắn cháu, cần cho cháu hiểu thế nào là đúng, thế nào là sai…để cháu có thể bỏ được tính cách đó của mình bạn nhé. Thân ái!

      Tư vấn sức khỏe
      Tư vấn sức khỏe
      9 Năm Trước

      Chào bạn Hoa! Với các dấu hiệu của cháu, bạn nên đưa cháu đi kiểm tra để chẩn đoán bệnh và có hướng điều trị sớm bạn nhé. Bạn có thể đưa cháu đến khoa tâm lý bệnh viện nhi hoặc bệnh viên tâm thần, ở đây các bác sĩ sẽ có các bài test để đánh giá sàng lọc và chính xác bệnh của cháu. Nếu cháu bị tăng động giảm chú ý thì thường điều trị bằng thuốc kết hợp trị liệu hành vi bạn nhé. Về trị liệu hành vi cần có sự kết hợp giữa gia đình, nhà trường và bác sĩ.Các vấn đề này bác sĩ sẽ có hướng dẫn cụ thể cho bạn.

      Hong
      Hong
      9 Năm Trước

      Cho e hoi voi ah: Con e nam nay 4,5 tuoi la con trai, chau rat thong minh va co tri nho rat tot. o lop co giao cung khen la day chau 1-2 lan la chau nho ngay, o nha cac bang chu cai toi chi day chau chua toi 1 tuan ma chau da nho va thuoc het. Chau coi tivi hay choi tro choi deu rat chu tam . Nhung co mot dieu em ban khoan la chau rat nong tinh, bat cu co van de gi chau khong bang long la chau quat thao va noi rat lon tieng va noi rat nhieu. Em co cam giac nhu chau noi nhieu qua thanh ra noi lung tung ma khong ai hieu gi ca. Doi khi chau nong tinh quat thao nguoi lon co la chau thi chau co bieu hien cai lai va chong doi. Nhieu khi toi day chau la noi chuyen nhe nhang chau cung nghe va noi nhe nhang, nhung sau do neu co viec gi thi lai dau vao do lai tiep tuc la lon tieng va noi nong. Toi rat ban khoan, khong biet con minh co phai bi Tang Dong khong va co can phai chua tri khong, Chau cung bi kho ngu nua. Mong tu van dum em. em xin cam on.

      Hoa
      Hoa
      9 Năm Trước

      E co dua chau nam nay len 5, no nghich qua mua binh thuong ko bit so bat cu viec go va nhan thuc rat cham, ko chu y lam bat cu viec gi, ko thich chu y xem ti vi hay ke ca choj do choj cung vay. Lieu chau e co dung la dang mac benh tang dong ko? Phuong phap dieu tri co phuc tap qua ko?

      Tư vấn sức khỏe
      Tư vấn sức khỏe
      9 Năm Trước

      Chào bạn Muống!
      Bé 17 tháng tuổi nghịch ngợm, ko biết sợ moi thứ xung quanh có thể do bé hiếu động và chưa nhận thức được mọi thứ xung quanh. Bé bị sốt cao co giật thường bị một lần thì lần sau khi sốt nếu không hạ sốt kịp thời có thể sẽ lên cơn co giật tiếp. Đa số cơn co giật do sốt ở trẻ đều lành tính và có thể khỏi khi đến 6 tuổi. Tuy nhiên có một tỉ lệ nhỏ có thể tiến triển thành bệnh động kinh, bạn có thể đưa cháu đến chuyên khoa thần kinh ở bệnh viện nhi nơi bạn đang sống để được thăm khám và có hướng điều trị cho cháu. Khi cháu sốt cần phải hạ sốt cho cháu ngay để tránh lên cơn co giật.
      Bạn có thể cho cháu sử dụng thực phẩm chức năng có chứa các thành phần thảo dược như an tức hương, câu đằng, GABA, taurin…để phòng cơn co giật cho cháu. Để được tư vấn thêm có thể gọi vào số 0962.620.043 nhé. Thân ái!

      Tư vấn sức khỏe
      Tư vấn sức khỏe
      9 Năm Trước

      Chào bạn Xuân!
      Rối loạn tăng động giảm chú ý là một trong những rối loạn phát triển thường gặp ở trẻ em, biểu hiện điển hình là những hành vi hiếu động quá mức đồng thời trẻ có dấu hiệu suy giảm khả năng chú ý trong quan sát và trong hành động.
      Để biết chính xác cháu bị tăng động hay không bạn nên đưa cháu đến chuyên khoa thần kinh hoặc tâm thần ở bệnh viện nơi bạn sinh sống, ở đây các bác sĩ sẽ có những bài test để chẩn đoán tình trạng bệnh của cháu. Nếu cháu bị rối loạn tăng động giảm chú ý, bác sĩ sẽ cho cháu sử dụng thuốc kết hợp trị liệu hành vi, trị liệu hành vi cho cháu cần có sự kết hợp giữa bác sĩ, gia đình và giáo viên ở trường. Bên cạnh đó chế độ ăn uống cho cháu phải hợp lý ăn nhiều protein, các chất có chứa omega3…hạn chế đồ ngọt như bánh kẹo, các sản phẩm có chứa chất bảo quản hay phụ gia. Chúc cháu nhanh khỏi bệnh!

      bàn thị muống
      bàn thị muống
      9 Năm Trước

      con nhà e dang buouc sang thang thu 17,trc co bieu hien ghich ngom qua muc,ko bit so moi thu xung quanh,doi luc co bieu hien nhu ng bi benh dao nhung ko phai,luc om sot cao hay bi co giat,e nen dua chau di kham o benh vien nao va co cach nao dieu tri ah,
      e mong muon nhan dc loi giai dap tu cac a chi ah,sđt e la 0988036219

      nguyễn thị xuân
      nguyễn thị xuân
      9 Năm Trước

      con nhà e năm nay 10 tuổi bị tăng động giảm chú ý, không biết e lên đưa cháu đi khám ở bệnh nào là phù hợp