Mặc dù không có loại thực phẩm hay chất phụ gia nào được khẳng định chắc chắn sẽ gây cơn co giật, động kinh, tuy nhiên một số người nhạy cảm hơn với gluten, các chế phẩm từ đậu nành, đường, bột ngọt, chất tạo ngọt (aspartame)… vẫn có thể thấy tần số, mức độ cơn co giật tăng nhiều hơn. Vậy người bệnh động kinh nên kiêng những gì để có thể kiểm soát cơn tốt nhất. Cùng lắng nghe giải đáp từ các chuyên gia trong bài viết sau.
Người bệnh động kinh nên kiêng những gì trong chế độ ăn uống?
Cẩn thận với thực phẩm nhiều chất Gluten
Gluten là thuật ngữ chung để chỉ các protein được tìm thấy trong bánh mì, mì ống, đồ nướng, súp đóng hộp, nước sốt, lúa mạch và một số loại ngũ cốc, đồ chay…. Chúng có thể gây ra cơn động kinh ở một số người bệnh do có chứa hoạt chất gây viêm. Không chỉ giàu gluten, các loại thực phẩm này cũng chứa hai loại axit amin có thể kích thích não bộ, gây cơn co giật bao gồm glutamate, aspartate.
Bệnh động kinh nên kiêng những gì? Cẩn thận với thực phẩm nhiều gluten như bánh mì
Bạn đang phân vân không biết nên ăn gì, kiêng gì để kiểm soát cơn co giật, động kinh tốt nhất? Hãy liên hệ ngay tới số 0962620043 để được các chuyên gia tư vấn chi tiết cho trường hợp cụ thể của bạn.
Hạn chế sản phẩm từ đậu nành
Đậu nành là nguồn protein thực vật, chứa rất nhiều glutamine có thể gây ra các phản ứng dị ứng nghiêm trọng và kích hoạt cơn co giật tiềm ẩn. Do vậy người bệnh động kinh nên kiêng một số loại thực phẩm như: nước tương, đậu phụ, lương khô, bơ đậu phộng, sữa đậu nành…
Cắt giảm đường
Mặc dù glucose (một loại đường đơn) vẫn được coi là nguồn năng lượng chính cho não bộ, nhưng nếu lạm dụng quá nhiều, chúng có thể kích hoạt và làm tăng cơn co giật. Do đó, người bệnh động kinh nên hạn chế bánh, kẹo ngọt, sô cô la, kem, nước ngọt có ga, siro ngô…
Cân nhắc tránh sữa
Chuyển sang chế độ ăn không có sữa có thể là lựa chọn tốt nhất cho sức khỏe của một số người, đặc biệt nếu họ bị dị ứng, không dung nạp đường sữa hoặc bị co giật. Trong sữa, đặc biệt là sữa bò có rất nhiều glutamine, hormon và đôi khi còn chứa một số chất có thể tác động tiêu cực đến não, gây tăng tần số cơn động kinh ở trẻ em và người lớn. Một số loại chế phẩm từ sữa bạn nên hạn chế là phô mai, sữa chua, kem, sữa tươi, sữa đặc…
Ngừng tiêu thụ bột ngọt
Nhiều chất phụ gia thực phẩm, chẳng hạn như mì chính (bột ngọt), hạt nêm được tạo ra từ axit amin glutamate, được coi là “chất kích thích” tế bào thần kinh và gây ra cơn co giật. Do vậy, hạn chế tiêu thụ bột ngọt là một cách giúp kiểm soát bệnh động kinh tốt hơn.
Tuy nhiên, việc tránh hoàn toàn các hương liệu tổng hợp, bột ngọt có thể gặp chút khó khăn vì chúng được sử dụng khá rộng rãi trong ngành công nghiệp thực phẩm, rất nhiều thứ được bán trong các cửa hàng tạp hóa và nhà hàng như một chất tăng hương vị thơm ngon của các món ăn.
Loại bỏ chất tạo ngọt nhân tạo
Một số chất tạo ngọt nhân tạo, đặc biệt là aspartame có tính kích thích mạnh, khiến các tế bào thần kinh hoạt động quá mức và có thể gây cơn co giật, động kinh. Chất tạo ngọt được tìm thấy ở rất nhiều loại thực phẩm như nước ngọt có ga, bánh, kẹo, đồ ăn nhanh… do vậy bạn nên lựa chọn những sản phẩm được dán nhãn “không đường” và “ít calo”.
Người bệnh động kinh nên kiêng đồ uống chứa nhiều aspartame
Người bệnh động kinh nên kiêng những gì trong chế độ sinh hoạt?
Ngừng hút thuốc lá, uống rượu, bia, cà phê
Thuốc lá, rượu, bia, cà phê… đều có thể kích thích não bộ, khiến cơn co giật tái phát nhiều hơn, vậy nên người bệnh động kinh cần tuyệt đối tránh xa. Thay vào đó, bạn có thể sử dụng các loại trà như cúc hoa, tâm sen, hoa tam thất,… giúp an thần, dịu thần kinh, nhờ đó làm giảm triệu chứng đau đầu, mất ngủ, khó ngủ… hiệu quả.
Chấm dứt việc thức quá khuya
Tạo lập thói quen ngủ trước 11 giờ tối và ngủ đủ 7 – 8 tiếng/ngày, tránh thức quá khuya, bởi sau một ngày làm việc vất vả, não bộ cần thời gian để nghỉ ngơi, thư giãn và hồi phục.
Hạn chế tiếp xúc với các thiết bị điện tử
Sóng điện từ, ánh sáng từ các thiết bị điện tử có thể kích hoạt các cơn co giật, động kinh gây tăng cơn hoặc tái phát cơn nhiều hơn. Do vậy bạn nên hạn chế chơi điện tử, xem ti vi, điện thoại, ipad… nhất là trong điều kiện ánh sáng tối, trước giờ đi ngủ.
Tránh căng thẳng, mệt mỏi quá mức
Tâm lý căng thẳng, stress, lo âu quá mức là một trong những nguyên nhân khiến cơn co giật xuất hiện nhiều hơn. Do đó, người bệnh cần giữ một tâm lý thoải mái, vui vẻ bằng các bài tập như yoga, ngồi thiền, đi bộ nhẹ nhàng…
Căng thẳng, mệt mỏi quá mức có thể gây tăng cơn co giật, động kinh
Lời khuyên từ các chuyên gia dành cho người bệnh động kinh
Bên cạnh những thực phẩm cần hạn chế, để kiểm soát cơn co giật tốt nhất người bệnh động kinh cũng nên lưu ý:
– Tăng cường thực phẩm giàu protein và calci như tôm, cua, cá, hải sản, trứng, thịt nạc…
– Ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi không chứa tinh bột trong các bữa ăn hàng ngày như: Cam, bưởi, táo, lê, chuối, các loại rau màu xanh, cà chua, hành tây, bông cải xanh…
– Chú trọng thực phẩm giàu chất xơ hòa tan như ngũ cốc nguyên hạt, gạo lứt, các loại đậu…
– Kết hợp sản phẩm từ thảo dược: Qua nhiều nghiên cứu các nhà khoa học nhận thấy rằng một số hoạt chất có trong thảo dược Câu đằng, An tức hương có tác dụng trấn kinh, an thần, cân bằng chất dẫn truyền thần kinh, giúp làm dịu những kích thích quá mức trong não bộ, nhờ đó giảm tần suất, mức độ, thời gian diễn ra cơn co giật.
Hiện nay, Tpbvsk cốm Egaruta là sản phẩm duy nhất trên thị trường có cả hai thảo dược này, đồng thời kết hợp cùng các dưỡng chất bổ não như Magie, Taurine, GABA… góp phần thúc đẩy quá trình hồi phục vận động, giảm mệt mỏi sau cơn hiệu quả. Ngay từ khi ra đời, sản phẩm đã được nhiều người bệnh tin tưởng, sử dụng và phản hồi tích cực. Cùng lắng nghe chia sẻ của chị Hương (TP Huế) về những cải thiện tích cực của con trai, để hiểu hơn về những lợi ích của cốm Egaruta với người bệnh co giật động kinh:
Kinh nghiệm trị co giật, động kinh cho con chỉ sau 2 tháng
Để tìm ra lời giải đáp chính xác cho câu hỏi “bệnh động kinh nên kiêng những gì?” không hề khó, điều quan trọng là người bệnh cần kiên trì đến cùng, để cơn co giật được kiểm soát tốt nhất.
Chào bạn Duong Thanh,
Động kinh là bệnh lý phức tạp, cần điều trị lâu dài, tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, đáp ứng thuốc, mức độ bệnh, tình trạng sức khỏe, chế độ chăm sóc… mà khả năng kiểm soát cơn cũng khác nhau. Không biết bạn hay người thân đang mắc phải căn bệnh này? Tần suất, mức độ cơn hiện tại như thế nào? Để điều trị động kinh đạt hiệu quả cao, bạn/ người thân nên dành thời gian đến các bệnh viện uy tín để thăm khám, từ đó có hướng can thiệp phù hợp. Bạn có thể tìm hiểu thêm về địa chỉ khám động kinh uy tín tại bài viết sau: https://tridongkinh.com/bai-viet/co-giat-dong-kinh-nen-tham-kham-va-dieu-tri-o-dau
Bên cạnh tuân thủ chỉ định của bác sĩ, để nâng cao hiệu quả và kiểm soát cơn động kinh tốt hơn, bạn/ người thân nên tham khảo kết hợp sử dụng cốm Egaruta. Các thành phần An tức hương, Câu đằng trong sản phẩm có tác dụng an thần, trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh giúp giảm tần suất, mức độ, thời gian diễn ra cơn co giật, góp phần rút ngắn thời gian điều trị bệnh. Bạn có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm này trong bài viết dưới đây: https://tridongkinh.com/bai-viet/loi-ich-cua-tpcn-com-egaruta-voi-chung-co-giat-dong-kinh-va-tang-dong
Có nhiều người bệnh động kinh nhờ kiên trì sử dụng cốm Egaruta cùng thuốc tây đã dứt cơn, kiểm soát cơn rất tốt và có cuộc sống như những người bình thường khác, bạn có thể lắng nghe chia sẻ của họ qua bài viết dưới đây: https://tridongkinh.com/bai-viet/chia-se-kinh-nghiem-dieu-tri-chung-co-giat-dong-kinh-hieu-qua
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể liên hệ số điện thoại 0962.620.043 để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bạn và gia đình sức khỏe!
Chào bac sĩ em muốn tu van bệnh động kinh
Chào bạn Duong Thanh,
Động kinh là bệnh lý phức tạp, cần điều trị lâu dài, tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, đáp ứng thuốc, mức độ bệnh, tình trạng sức khỏe, chế độ chăm sóc… mà khả năng kiểm soát cơn cũng khác nhau. Không biết bạn hay người thân đang mắc phải căn bệnh này? Tần suất, mức độ cơn hiện tại như thế nào? Để điều trị động kinh đạt hiệu quả cao, bạn/ người thân nên dành thời gian đến các bệnh viện uy tín để thăm khám, từ đó có hướng can thiệp phù hợp. Bạn có thể tìm hiểu thêm về địa chỉ khám động kinh uy tín tại bài viết sau:
https://tridongkinh.com/bai-viet/co-giat-dong-kinh-nen-tham-kham-va-dieu-tri-o-dau
Bên cạnh tuân thủ chỉ định của bác sĩ, để nâng cao hiệu quả và kiểm soát cơn động kinh tốt hơn, bạn/ người thân nên tham khảo kết hợp sử dụng cốm Egaruta. Các thành phần An tức hương, Câu đằng trong sản phẩm có tác dụng an thần, trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh giúp giảm tần suất, mức độ, thời gian diễn ra cơn co giật, góp phần rút ngắn thời gian điều trị bệnh. Bạn có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm này trong bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/loi-ich-cua-tpcn-com-egaruta-voi-chung-co-giat-dong-kinh-va-tang-dong
Có nhiều người bệnh động kinh nhờ kiên trì sử dụng cốm Egaruta cùng thuốc tây đã dứt cơn, kiểm soát cơn rất tốt và có cuộc sống như những người bình thường khác, bạn có thể lắng nghe chia sẻ của họ qua bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/chia-se-kinh-nghiem-dieu-tri-chung-co-giat-dong-kinh-hieu-qua
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể liên hệ số điện thoại 0962.620.043 để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bạn và gia đình sức khỏe!