Thuốc chống co giật được chỉ định ngày càng nhiều trong những năm gần đây. Không hẳn như tên gọi, ngoài việc điều trị các cơn co giật thì loại thuốc này còn được kê đơn trong nhiều trường hợp khác. Tìm hiểu về thuốc chống co giật giúp bệnh nhân hiểu ý nghĩa của việc dùng thuốc và tuân thủ đúng chỉ định nhằm đạt được kết quả điều trị tốt nhất.
Thuốc chống co giật tác động tới bệnh động kinh như thế nào?
Bệnh động kinh vốn xuất phát từ những cơn phóng điện kịch phát từ bên trong não bộ. Bởi vậy, các loại thuốc chống co giật hoạt động bằng cách giảm bớt những hoạt động quá mức đó theo nhiều cách khác nhau, thường theo hướng an thần, điều chỉnh hoạt động của kênh ion hoặc chất dẫn truyền thần kinh trong não bộ.
Một số loại thuốc chống co giật thường được sử dụng
Valproat (Depakine): Năm 1995, Depakine trở thành thuốc chống co giật đầu tiên được FDA phê chuẩn để điều trị bệnh.
Carbamazepine (Tegretol): Được sử dụng phổ biến mặc dù chưa được FDA phê duyệt. Thường nhóm thuốc này gây tác dụng phụ rất khó chịu.
Lamotrigine (Lamictal): Là thuốc chống co giật thế hệ thứ hai. Việc sử dụng Lamotrigine vẫn đang được thử nghiệm vì gây tác dụng phụ nghiêm trọng trên gan nhưng dung nạp khá tốt nên rất được ưu tiên lựa chọn trong một số trường hợp kháng thuốc.
Gabapentin (Neurontin): Gabapentin cũng thuộc nhóm thuốc chống co giật thế hệ hai, sử dụng kết hợp với các thuốc khác để tăng hiệu quả.
Topiramate (Topamax): Thuốc này khá mới trên thị trường. Đây là liệu pháp bổ trợ bên cạnh thuốc khác. Topiramate ảnh hưởng đến nhận thức của người bệnh và gây tăng cân.
Hiện nay có rất nhiều loại thuốc chống co giật ra đời
Thuốc chống co giật được chỉ định trong rất nhiều trường hợp. Cụ thể là:
Sử dụng lâu dài
Những người bị động kinh hoặc co giật do có chấn thương não bộ cần phải sử dụng thuốc chống co giật trong thời gian dài, thường là tối thiểu vài năm. Cho đến khi dứt hẳn cơn co giật, động kinh trong 2 – 5 năm mới được phép giảm liều dần dần và ngừng thuốc.
Thậm chí có những trường hợp kháng thuốc hoặc đáp ứng kém phải uống thuốc trong thời gian dài hơn, thậm chí là cả đời.
Sử dụng trong thời gian nhất định
– Sốt cao co giật có nguy cơ tái phát cao.
– Trầm cảm, hưng cảm hoặc rối loạn lưỡng cực.
– Co giật do rượu bia, chất kích thích; nhiễm trùng lặp lại nhiều lần.
– Các trường hợp co giật không rõ nguyên nhân diễn ra từ 2 lần trở lên nhưng chưa kết luận bệnh động kinh.
Thời gian sử dụng có thể vài tuần, vài tháng, thậm chí một năm tùy thuộc vào mức độ đáp ứng cũng như kết quả kiểm tra sóng điện não. Nếu não không bị tổn thương, hoạt động ổn định có thể ngừng thuốc.
Tác dụng phụ của thuốc chống co giật
Trong nhiều trường hợp phải xét nghiệm máu thường xuyên khi đang điều trị bằng thuốc chống co giật. Vì một số dòng thuốc có thể gây tổn thương gan, thận hoặc làm giảm số lượng tiểu cầu trong máu, làm máu chậm đông.
Mỗi một loại thuốc chống co giật có thể có tác dụng phụ khác nhau đôi chút. Tuy nhiên, thường gặp nhất là:
– Chóng mặt.
– Buồn ngủ.
– Mệt mỏi.
– Buồn nôn.
– Phát ban.
– Tăng cân.
Hầu hết các tác dụng phụ này giảm đi theo thời gian. Tuy nhiên, các bác sĩ vẫn đưa ra một số khuyến cáo cho người bệnh khi sử dụng thuốc chống co giật gồm:
– Phụ nữ mang thai cần được hướng dẫn chi tiết trước khi dùng, không tự ý uống vì một số loại thuốc chống co giật có thể làm tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh cho em bé.
– Nếu bác sĩ yêu cầu, người bệnh nên kiểm tra chức năng gan định kỳ.
– Trao đổi với bác sĩ tất cả các loại thuốc đang dùng. Vì thuốc chống co giật có thể tương tác với nhiều loại khác gây ra vấn đề nghiêm trọng cho sức khỏe.
Phụ nữ có thai cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ thuốc chống co giật nào
Cách giảm tác dụng phụ của thuốc chống co giật
Không thể phủ nhận hiệu quả của thuốc chống co giật trong điều trị các bệnh lý liên quan đến rối loạn hoạt động của hệ thần kinh. Vì vậy, không thể loại bỏ các loại thuốc này ra khỏi phác đồ điều trị mặc dù có những thuốc chống co giật để lại tác dụng phụ nghiêm trọng cho người bệnh (trừ trường hợp phụ nữ có thai, nếu thuốc gây ra nguy cơ cho thai nhi nhiều hơn lợi ích).
Vì vậy, những năm gần đây y học luôn không ngừng tìm kiếm cách để giảm thiểu tác dụng phụ của thuốc chống co giật bằng cách rút ngắn thời gian điều trị bằng việc kết hợp sử dụng thêm sản phẩm thảo dược. Tại Việt Nam, hiện nay có duy nhất sản phẩm cốm Egaruta làm được điều này nhờ khả năng trấn an tâm thần, điều hòa hoạt động của hệ thần kinh, giảm bớt kích thích quá mức trong não. Bởi vậy, người bệnh nhanh chóng giảm thiểu tần suất, mức độ bệnh, hạn chế việc dùng tây y trong thời gian dài và giảm thiểu nguy cơ phải phối hợp thuốc.
Sản phẩm ngay từ khi có mặt trên thị trường đã được nhiều người bệnh động kinh tín nhiệm, lựa chọn sử dụng và phản hồi tích cực. Câu chuyện của con chị Phương (Đăk Lăk) là minh họa điển hình. Nhờ kiên trì dùng cốm Egaruta, đến nay cơn co giật của con chị đã cái thiện đáng kể, con có thể sinh hoạt, đi lại như bình thường. Không như trước đây, cứ 20 ngày, 1 tháng lại lên cơn co giật một lần, cơ thể gầy gò, ốm yếu. Nhìn con yêu mạnh khỏe, không còn mặc cảm vì bệnh tật, chị Phương hạnh phúc chia sẻ lại:
Hành trình tìm cách điều trị co giật, động kinh vô căn cho con hiệu quả
Thuốc chống co giật là con dao hai lưỡi, nếu biết cách sử dụng sẽ mang lại lợi ích kiểm soát bệnh. Vì vậy, người bệnh hãy tìm hiểu kỹ thông tin, trao đổi với bác sĩ về quá trình dùng thuốc của bản thân để quá trình điều trị bệnh đạt kết quả tốt nhất.
Chào bạn Hoàng yến,
Không biết bạn đã đưa con đi khám ở đâu chưa? Biểu hiện co giật xảy ra nhiều lần liên tiếp có khả năng là triệu chứng của bệnh động kinh, tuy nhiên cũng không thể loại trừ một số nguyên nhân khác như co giật tâm lý, rối loạn thần kinh tạm thời, hạ canxi máu, hạ đường huyết,… Do vậy, với tình trạng hiện tại của bé, bên cạnh thăm khám và tuân thủ dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ, để ngăn ngừa cơn co giật tái phát, bạn nên tham khảo cho con sử dụng sớm cốm Egaruta, uống cách các thuốc điều trị khác 1 – 2 tiếng trong thời gian liệu trình tối thiểu từ 3 – 6 tháng. Các thành phần thảo dược như An tức hương, Câu đằng và hoạt chất sinh học tự nhiên trong cốm Egaruta có tác dụng an thần, trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh, từ đó giảm tần suất, mức độ, thời gian diễn ra cơn co giật, động kinh của bé hiệu quả. Bạn có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm và cách sử dụng trong các bài viết dưới đây: https://tridongkinh.com/bai-viet/loi-ich-cua-tpcn-com-egaruta-voi-chung-co-giat-dong-kinh-va-tang-dong https://tridongkinh.com/bai-viet/huong-dan-cach-su-dung-com-egaruta
Nếu cần hỗ trợ gì thêm, bạn có thể gọi trực tiếp qua điện thoại hoặc zalo số 0962.620.043, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết giúp bạn.
Chúc bé sớm cải thiện sức khỏe!
con trai em bị co giật cách đây đã 1 tuần, cháu bị 2 làn liên tiếp cách nhau 5 tiếng cháu uống cốm egarta được không bác sĩ.
Chào bạn Hoàng yến,
Không biết bạn đã đưa con đi khám ở đâu chưa? Biểu hiện co giật xảy ra nhiều lần liên tiếp có khả năng là triệu chứng của bệnh động kinh, tuy nhiên cũng không thể loại trừ một số nguyên nhân khác như co giật tâm lý, rối loạn thần kinh tạm thời, hạ canxi máu, hạ đường huyết,… Do vậy, với tình trạng hiện tại của bé, bên cạnh thăm khám và tuân thủ dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ, để ngăn ngừa cơn co giật tái phát, bạn nên tham khảo cho con sử dụng sớm cốm Egaruta, uống cách các thuốc điều trị khác 1 – 2 tiếng trong thời gian liệu trình tối thiểu từ 3 – 6 tháng. Các thành phần thảo dược như An tức hương, Câu đằng và hoạt chất sinh học tự nhiên trong cốm Egaruta có tác dụng an thần, trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh, từ đó giảm tần suất, mức độ, thời gian diễn ra cơn co giật, động kinh của bé hiệu quả. Bạn có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm và cách sử dụng trong các bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/loi-ich-cua-tpcn-com-egaruta-voi-chung-co-giat-dong-kinh-va-tang-dong
https://tridongkinh.com/bai-viet/huong-dan-cach-su-dung-com-egaruta
Nếu cần hỗ trợ gì thêm, bạn có thể gọi trực tiếp qua điện thoại hoặc zalo số 0962.620.043, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết giúp bạn.
Chúc bé sớm cải thiện sức khỏe!