Rối loạn tic có nguy hiểm không? 10 mối nguy hại thường gặp!

Rối loạn tic có nguy hiểm không, ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe, là nỗi băn khoăn của nhiều cha mẹ khi con không may mắc chứng bệnh này. ​Cùng nhận diện 10 ảnh hưởng nghiêm trọng liên quan đến chứng rối loạn tic cần được lưu tâm.

Rối loạn tic có nguy hiểm không? 10 mối nguy hại thường gặp

Rối loạn tic ảnh hưởng tới mối quan hệ tình cảm

Với người lớn bị rối loạn tic, tic có thể ảnh hưởng tới mối quan hệ tình cảm của những người này. Họ dễ bị đối phương hiểu lầm và xa lánh. Điều này càng khiến họ hoang mang, mặc cảm và ngại giao tiếp với người khác.

Tăng động giảm chú ý

Tăng động giảm chú ý là rối loạn mắc kèm phổ biến nhất với hội chứng tic ở trẻ em, chiếm tới 63% người bệnh. Trẻ bị tăng động giảm chú ý gặp khó khăn trong việc tập trung và kiểm soát hành vi hiếu động, bốc đồng. Các triệu chứng của tăng động có thể tiếp diễn trong thời gian dài và gây khó khăn cho trẻ trong hoạt động ở trường, ở nhà hoặc mối quan hệ với bạn bè. Trẻ cần được điều trị song song cả rối loạn tic và chứng tăng động.

Xem thêm:

Mối liên hệ giữa tăng động giảm chú ý và rối loạn Tic

Rối loạn hành vi ám ảnh cưỡng chế

26% người bị tic có rối loạn hành vi ám ảnh cưỡng chế. Đây là rối loạn khiến người bệnh có những suy nghĩ không mong muốn nhưng cần phải đáp ứng, ví dụ như luôn sợ vi khuẩn, sợ bẩn và rửa tay liên tục.

Nghiên cứu cho thấy, nhiều trẻ bị bệnh tic có một ám ảnh cố hữu rằng, chúng phải thực hiện một tic mới có thể thỏa mãn và lặp lại rất nhiều lần trong ngày. Bởi vậy, ngoài điều trị tic, cần tác động tâm lý để giảm bớt triệu chứng của rối loạn hành vi ám ảnh cưỡng chế đi kèm.

Rối loạn hành vi ở 26% trẻ bị bệnh tic

Rối loạn hành vi hay rối loạn thách thức chống đối được chẩn đoán ở 26% trẻ em bị bệnh tic, thường bắt đầu trước 8 tuổi. Những người có thể cảm nhận rõ nhất là các thành viên trong gia đình hoặc người chăm sóc, giáo viên của trẻ, gây ra các vấn đề rắc rối ở trường học và ở nhà. Ví dụ về các hành vi rối loạn thách thức chống đối bao gồm:

– Mất đi tính cách thông thường.

– Tranh cãi trực tiếp hoặc từ chối tuân thủ các quy tắc, yêu cầu của người lớn.

– Tức giận một cách vô cớ.

– Làm phiền người khác thường xuyên hoặc rất dễ khó chịu với họ.

– Đổ lỗi cho người khác về những sai lầm của chính mình.

Rối loạn hành vi là vấn đề nghiêm trọng và có thể phá hư cuộc sống của một người. Nếu người bị rối loạn tic đi kèm rối loạn hành vi chống đối cần phải chẩn đoán và điều trị sức khỏe tâm thần càng sớm càng tốt.

Rối loạn lo âu

49% người bị rối loạn tic có kèm theo rối loạn lo âu, là những cảm giác lo lắng, sợ hãi, phiền muộn với những hành động bất thường, khó kiểm soát của bản thân. Họ luôn tự hỏi “Tại sao mình không giống người khác?”, “Vì sao mình lại bị như vậy?”, “Họ có nghĩ mình bị thần kinh không?”…

Ngoài lo âu, người bệnh còn bị căng thẳng, hoảng loạn và nhiều loại ám ảnh khác, khiến trẻ càng cảm thấy lo sợ, bồn chồn khi phải xa cha mẹ.

Trẻ nhỏ bị rối loạn tic dễ cảm thấy lo sợ khi phải rời xa cha mẹ

Trẻ nhỏ bị rối loạn tic dễ cảm thấy lo sợ khi phải rời xa cha mẹ

Nếu bạn hoặc người thân đang gặp phải khó khăn, bất tiện trong cuộc sống do rối loạn tic gây ra, hãy nhấc máy lên và gọi cho chúng tôi hoặc Zalo qua số điện thoại 0962.620.043, chúng tôi sẽ đồng hành cùng bạn để tìm cách khắc phục hiệu quả tình trạng này.

Hotline Egaruta động kinh 0962620043

Trầm cảm, tự kỷ

Cảm giác lo lắng, buồn hoặc căng thẳng do rối loạn tic thường tăng dần theo thời gian. Tuy nhiên, nếu những cảm giác này không biến mất, chúng sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày, thậm chí dẫn tới trầm cảm, tự kỷ. Ở trẻ em và thanh thiếu niên, trầm cảm thể hiện bằng việc tức giận thay vì đau buồn. Các nghiên cứu thống kê cho thấy ở những bệnh nhân tic, có tới 25% người bị trầm cảm, 35% người bị tự kỷ.

Đau khi biểu hiện bệnh tic lặp lại nhiều lần

Rối loạn tic vận động có thể khiến người bệnh bị đau do các cơ hoạt động quá nhiều và bản thân họ không thể tự kiểm soát được việc này, chẳng hạn như đau nhức đầu do gật, lắc đầu liên tục. Nhiều trường hợp tic vận động tiến triển có thể dẫn tới co giật toàn thân.

Ngoài ra, cảm giác tuyệt vọng về bản thân có thể khiến người bệnh thực hiện những hành động tự làm tổn thương mình khi một tic xuất hiện.

Rối loạn tic ảnh hưởng xấu đến học tập, công việc

Rối loạn tic không làm giảm độ thông minh nhưng có thể ảnh hưởng đến thành tích trong học tập. Nguyên nhân là do sự khó khăn về ngôn ngữ, khả năng chú ý, phân tích dữ liệu khi nghe và nhìn. Có tới 29% trẻ em bị tic có ảnh hưởng trong việc nói, đọc, viết và 30% trẻ bị chậm phát triển. Trẻ dễ bị phân tâm, không tiếp thu được bài giảng, gặp khó khăn với các kỹ năng xã hội và tương tác với người khác.

Với những thách thức này, trẻ em bị rối loạn tic cần được giúp đỡ thêm ở trường, có thể can thiệp hành vi hoặc xây dựng các lớp học thêm để giúp trẻ bổ sung kiến thức bị thiếu.

Hãy dành chút thời gian theo dõi video sau, bạn sẽ hiểu rõ hơn về những khó khăn, thách thức mà trẻ rối loạn tic gặp phải, từ đó giúp trẻ khắc phục hiệu quả:


Khó khăn trẻ rối loạn tic thường gặp và cách khắc phục hiệu quả

Hành động không kiểm soát khiến người xung quanh hiểu lầm

Hiểu lầm là điều dễ hiểu nếu đột nhiên thấy một người phát ra những hành động, âm thanh kỳ lạ. Nghiêm trọng hơn nếu những âm thanh đó là lời lẽ tục tĩu, hoặc hành vi khiêu dâm, nhại và bắt chước theo cử chỉ của người khác, tạo nên những cái nhìn thiếu thiện cảm. Thậm chí, tic có thể ảnh hưởng đến mối quan hệ xã hội, họ thường bị trêu chọc, kỳ thị và bắt nạt.

Trong trường hợp này, bệnh nhân hoặc người thân nên giải thích với giáo viên, bạn bè hoặc đồng nghiệp để nhận được sự đồng cảm và giúp đỡ khi cần thiết.

Các biểu hiện bệnh tic có thể gây hiểu lầm trong nhiều tình huống

Các biểu hiện bệnh tic có thể gây hiểu lầm trong nhiều tình huống

Các vấn đề khác về sức khỏe liên quan đến hội chứng tic

43% trẻ em bị rối loạn tic được chẩn đoán là có ít nhất một bệnh lý mạn tính nào đó đi kèm, cụ thể là:

– 28% trẻ em bị hen.

– 13% trẻ có vấn đề về thính giác hoặc thị lực.

– 12% gặp các vấn đề về cơ – xương – khớp.

– 9% bị chấn thương sọ não hoặc chấn động.

Giải pháp ngăn ngừa rối loạn tic, hạn chế mối nguy hại do tic gây ra

Có rất nhiều cách để hạn chế những ảnh hưởng của bệnh tic, nhưng quan trọng nhất vẫn là nhận biết và điều trị tic từ sớm nhằm giảm tối đa nguy cơ khởi phát các hội chứng đi kèm. Để điều trị rối loạn tic hiệu quả, cần sự kết hợp chất chẽ giữa nhiều phương pháp như sử dụng thuốc và liệu pháp đảo ngược hành vi.

Bên cạnh đó, các chuyên gia khuyên nên kết hợp cùng sản phẩm từ thảo dược Câu đằng, An tức hương, điển hình như cốm Egaruta. Bởi lẽ những thảo dược này không chỉ có tác dụng trấn an tâm thần, ổn định hoạt động điện não, cân bằng chất dẫn truyền thần kinh, nhờ đó mang lại nhiều lợi ích tích cực cho trẻ rối loạn tic, cụ thể gồm:

– Làm giảm tính hưng phấn quá mức của hệ thần kinh, giúp giảm nhanh các triệu chứng như nháy mắt, chun mũi, khụt khịt mũi, giật cơ cổ, ho hắng giọng,…

– Làm giãn cơ, giảm cơn đau do tic gây ra, giảm stress, chống mệt mỏi.

– Cung cấp năng lượng làm mềm cơ, bảo vệ tế bào não, tăng cường trí nhớ, tư duy cho trẻ

Phản hồi của phụ huynh trẻ rối loạn tic sau khi sử dụng cốm Egaruta

Đó cũng là câu chuyện của chị Bưởi (Thái Thụy, Thái Bình) khi cậu con 8 tuổi mắc phải hội chứng tic vận động. Sử dụng thuốc tây nhưng không mấy cải thiện, chị lên mạng tìm hiểu và biết đến cốm Egaruta. Chỉ sau 1 hộp đầu tiên, con đã có nhiều chuyển biến rõ rệt, dùng thêm 1 hộp rưỡi nữa, chị thấy con khỏi hẳn, các triệu chứng giật mắt, giật mũi, giật cơ mặt,… không còn xuất hiện nữa. Trong niềm hạnh phúc chị chia sẻ lại:

 

Chị Bưởi chia sẻ bí kíp hay trị rối loạn tic cho con hiệu quả

Không chỉ có chị Bưởi, mà còn rất nhiều phụ huynh khác như anh Minh Tuấn (Nam Định) hay anh Úy (Nghệ An),… cũng đã thành công khi cho con sử dụng cốm Egaruta.

Niềm vui của anh Tuấn là khi “con đã dứt hẳn các triệu chứng giật mắt hay giật toàn thân sau 6 tháng dùng cốm Egaruta”.

Chia sẻ kinh nghiệm trị rối loạn Tic đơn giản, hiệu quả

Còn với anh Úy, hạnh phúc lớn nhất của anh chính là được nhìn thấy con yêu khỏe mạnh bình thường, anh chia sẻ: “Tôi thật sự bất ngờ vì chỉ sau 3 tháng, con tôi đã cải thiện đến 80% triệu chứng Tic phức tạp, tôi rất tin tưởng cốm Egaruta và sẽ cho cháu sử dụng hết liệu trình để đạt hiệu quả tối ưu

Hành trình tìm cách trị rối loạn Tic phức tạp cho con chỉ sau 3 tháng

Xem thêm:

Các phương pháp điều trị bệnh tic phổ biến nhất hiện nay

Kinh nghiệm trị hội chứng tic hiệu quả nhờ dùng cốm Egaruta

Hi vọng rằng, những thông tin trong bài viết đã giúp bạn có câu trả lời chính xác cho câu hỏi: “Rối loạn tic có nguy hiểm không?” từ đó có những nhìn nhận cụ thể hơn về các mối nguy hại của chứng bệnh này và nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc điều trị dứt điểm bệnh.

Nguồn tham khảo: cdc.gov

Bảng giá

HỖ TRỢ TƯ VẤN, ĐẶT HÀNG: 0963.048.2660962.620.043

  • Cốm EGARUTA (EGA Đỏ) – Mua 6 tặng 1

Từ 2 – 5 hộp: 215.000 đồng/hộp

Từ 6 – 9 hộp: 200.000 đồng/hộp

Từ 10 hộp trở lên: 180.000 đồng/hộp

  • EGARUTA Platinum (EGA Cam) *Mới* – Mua 6 tặng 1

Từ 2 – 5 hộp: 325.000 đồng/hộp

Từ 6 hộp trở lên: 310.000 đồng/hộp

Miễn phí vận chuyển đơn hàng

Để được tư vấn chính xác về công dụng, cách dùng của sản phẩm, cha mẹ lưu ý đọc đúng tên các sản phẩm nhé:

Cốm Egaruta (đọc là E-ga-ru-ta)

Cốm Egaruta Platinum (đọc là E-ga-ru-ta-pờ-la-ti-num)



    360.000 đ

    Phí ship: 30.000 đ

    Tổng tiền 175.000 đ

      Đặt câu hỏi cho chuyên gia

      Viết bình luận
      Theo dõi
      Thông báo
      guest
      20 Bình luận
      Mới nhất
      Cũ nhất Được bình chọn nhiều nhất
      Phản hồi nội tuyến
      Xem tất cả các bình luận
      Hoài Linh
      Hoài Linh
      1 Năm Trước

      giờ mua 6 hộp được tặng luôn 1 hộp ko cần tích điểm phải không ạ?

      Phạm Thùy
      Phạm Thùy
      1 Năm Trước

      bé bị nháy mắc rồi đi khám bs nói bệnh tic,cho thuốc uống cùng cốm này được không ạ

      Thủy Tiên
      Thủy Tiên
      1 Năm Trước

      bé bị nháy mắc rồi đi khám bs nói bệnh tic,cho thuốc uống cungf cốm này được không ạ

      Thúy Nguyễn
      Thúy Nguyễn
      1 Năm Trước

      em muốn mua 5 hộp về cho bé bị rối loạn tic uống ah uống ah

      Thương Nguyễn
      Thương Nguyễn
      1 Năm Trước

      E muốn mua cốm cho con uống 4,5 tuổi bị nháy mắt liên tục , tư vấn giúp em

      Vũ Mai
      Vũ Mai
      1 Năm Trước

      em muốn mua 5 hộp cốm , em đang ở Hà Tĩnh ah

      Thùy Chi
      Thùy Chi
      2 Năm Trước

      Mắt bé nhà em hay nháy có phải triệu chứng của rối loạn tic không ah

      Lệ Quỳnh
      Lệ Quỳnh
      2 Năm Trước

      Bé 4 tuổi hay bị nháy mắt liên tục thì uống được cốm này ko ah

      Thủy
      Thủy
      4 Năm Trước

      Xin hỏi tôi đang ở Thái Bình thì mua cốm Egaruta này như thế nào? bao tiền 1 hộp?

      Ngô Thị Nhung
      Ngô Thị Nhung
      5 Năm Trước

      Chào bác sĩ mình có một câu hỏi muốn được bác sĩ tư vấn.Con mình năm nay 9 tuổi gần đây cháu hay bị nhếch mồm sang bên trái.Mình đã mang cháu đi khám và biết được cháu bị mắc hội chứng tic,mình rất lo lắng nên rất mong nhận được sự tư vấn của bác sĩ để có thể mau chữa khỏi bệnh cho cháu.Chân thành cảm ơn bác sĩ