Chào bạn,
Có rất nhiều nguyên nhân từ đơn giản đến nghiêm trọng có thể gây ra biểu hiện giật môi dưới của bạn, cụ thể như sau:
– Say caffein: Caffein là một chất có nhiều trong cà phê, trà, nước giải khát. Nạp quá nhiều caffein nhất là lúc đói có thể gây ra sự hưng phấn quá mức, dẫn đến co giật cơ.
– Thiếu hụt canxi, kali: Ảnh hưởng tiêu cực tới các cơ, gây co thắt và chuột rụt bất cứ vị trí nào trong cơ thể, kể cả môi.
– Rối loạn vận động cơ vùng miệng: Là do dây thần kinh số 7 bị kích thích bới sự căng thẳng, mệt mỏi quá mức, thiếu ngủ hoặc do một số bệnh lý tổn thương thực thể,… gây co giật môi dưới, môi trên, hay các cơ quanh miệng,…
– Rối loạn Tic vận động: là tình trạng liên quan đến những chuyển động nhanh, ngắn, co giật các cơ mà người bệnh không kiểm soát được. Biểu hiện thường là nháy mắt, giật môi, chun mũi, nhún vai,… Bệnh chủ yếu thường gặp ở trẻ nhỏ, nhưng cũng có thể kéo dài đến tuổi trưởng thành.
– Bệnh động kinh: Mặc dù tỷ lệ không cao nhưng cơn co giật môi dưới cũng có thể là biểu hiện của bệnh động kinh. Nguyên nhân là do sự phóng điện quá mức của các nơron thần kinh trong não bộ.
Xem thêm:
Rối loạn tic (máy giật) – Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Bệnh động kinh và tổng hợp những câu hỏi thường gặp
Khi thấy các biểu hiện giật môi dưới lặp lại liên tục nhiều lần và diễn ra trong thời gian dài, tốt hơn hết bạn nên đi khám ở các bệnh viện lớn có chuyên khoa thần kinh để được thăm khám và xác định chính xác nguyên nhân, từ đó có hướng điều trị kịp thời.
Bên cạnh việc tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ, để cải thiện triệu chứng co giật môi dưới bạn cũng nên:
– Dành thời gian nghỉ ngơi, thư giãn hợp lý, tránh căng thẳng, mệt mỏi quá mức
– Ngủ đúng giờ, đủ giấc, hạn chế thức quá khuya
– Ngừng hút thuốc lá, uống rượu bia, và các chất kích thích khác như cà phê,…
– Bổ sung các loại thực phẩm giàu canxi, kali chẳng hạn như: Cá, tôm, cua, hải sản, trứng, sữa,…
– Tăng cường rau xanh, trái cây tươi trong các bữa ăn hàng ngày
– Sử dụng sản phẩm thảo dược hỗ trợ làm giảm hiện tượng giật môi dưới do mọi nguyên nhân, chẳng hạn như cốm Egaruta. Với hoạt chất là thảo dược tự nhiên như Câu đằng, An tức hương, sản phẩm sẽ giúp ổn định hệ dẫn truyền thần kinh, ngăn ngừa tình trạng co giật cơ tái phát.
Để biết thêm thông tin về giải pháp trị chứng co giật, bạn có thể liên hệ tới số điện thoại 0962 620 043, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết cho bạn.
Chúc bạn sớm khỏe!
Ds. Cao Thủy
em thinh thoảng bị giật cơ môi và quanh miệng vs lại hay bên cằm là do bị j vậy bs
Chào bạn,
Co giật môi, miệng, cằm có thể do nhiều nguyên nhân gây ra như rối loạn vận động cơ vùng miệng, hạ canxi máu, rối loạn Tic vận động… Nếu chỉ dựa vào triệu chứng mà bạn mô tả thì chưa đủ cơ sở để chẩn đoán nguyên nhân gây ra hiện tượng này là gì. Bạn nên theo dõi thêm một thời gian, nếu hiện tượng giật môi này tái diễn thường xuyên, khi đó bạn nên đến bệnh viện để khám và điều trị đúng hướng.
Bên cạnh đó, bạn cũng nên điều chỉnh lại thói quen sinh hoạt, ăn uống hằng ngày chẳng hạn như: Hạn chế thức khuya, ngủ đủ giấc 7 – 8 tiếng/ngày; tránh sử dụng nhiều chất kích thích; giữ tinh thần thư giãn, không nên căng thẳng quá mức; duy trì tập thể thao đều đặn để rèn luyện sức khỏe,…
Sau thăm khám, nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể gọi trực tiếp qua điện thoại hoặc zalo số 0962.620.043, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết giúp bạn.
Chúc bạn sức khỏe!
Da chao bsi e bị giật mi mắt xong rồi giờ chuyển qua giật dưới cằm nho bsi tv
Chào bạn Linh,
Biểu hiện giật cơ mặt thường xuyên mà bạn gặp phải có thể là do nhiều nguyên nhân gây ra như rối loạn vận động cơ vùng mặt, giật cơ lành tính, tổn thương dây thần kinh số V và số VII, rối loạn TIC, thiếu canxi, thiếu kali… Nếu chỉ dựa trên dấu hiệu này thì chưa đủ cơ sở để đưa ra kết luận chính xác. Do đó, tốt nhất, bạn nên sớm đi khám tại chuyên khoa Thần kinh để được chẩn đoán đúng nguyên nhân và có hướng điều trị phù hợp.
Bên cạnh tuân thủ chỉ định của bác sỹ, bạn nên kết hợp sử dụng thêm cốm Egaruta để cải thiện biểu hiện giật cơ này. Cốm Egaruta có thành phần gồm các thảo dược An tức hương, Câu đằng và hoạt chất sinh học tự nhiên có tác dụng trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh, từ đó giúp làm giảm tình trạng giật cơ do mọi nguyên nhân.
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể gọi trực tiếp qua điện thoại hoặc zalo số 0962.620.043, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết giúp bạn.
Chúc bạn sức khỏe!
Hai ngày nay môi dưới của e cứ có hiện tượng co giật, chỉ khi e nói chuyện hay cử động thì hiện tượng đó mới hết còn khi môi e ở yên là nó cứ giật. Xin tư vấn cho e vấn đề này với ạ?
Chào bạn Lợi,
Co giật môi có thể do nhiều nguyên nhân gây ra như rối loạn vận động cơ vùng miệng, hạ canxi máu, rối loạn Tic vận động… Nếu chỉ dựa vào triệu chứng mà bạn mô tả thì chưa đủ cơ sở để chẩn đoán nguyên nhân gây ra hiện tượng này là gì. Bạn nên theo dõi thêm một thời gian, nếu hiện tượng giật môi này tái diễn thường xuyên, khi đó bạn nên đến bệnh viện để khám và điều trị đúng hướng.
Bên cạnh đó, bạn cũng nên điều chỉnh lại thói quen sinh hoạt, ăn uống hằng ngày chẳng hạn như: Hạn chế thức khuya, ngủ đủ giấc 7 – 8 tiếng/ngày; tránh sử dụng nhiều chất kích thích; giữ tinh thần thư giãn, không nên căng thẳng quá mức; duy trì tập thể thao đều đặn để rèn luyện sức khỏe,…
Sau thăm khám, nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể gọi trực tiếp qua điện thoại hoặc zalo số 0962.620.043, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết giúp bạn.
Chúc bạn sức khỏe!
Em bị giật môi dưới khi em tập trung cao làm một việc gì đó và bản thân em không biết là em bị giật. Môi em giật đến khi em ko còn tập trung làm việc đó nữa thì hết. Thỉnh thoảng 1 số lúc em cũng bị chảy nước miếng trong vô thức nhưng ko phải trong lúc ngủ mà lúc sinh hoạt bình thường. Cho em hỏi e bị gì và có nghiêm trọng không ạ?
Chào bạn Phạm thị thùy dung,
Biểu hiện giật môi dưới, chảy nước miếng vô thức mà bạn đang gặp phải có thể do nhiều nguyên nhân như: rối loạn thần kinh tạm thời, co giật tâm lý, thiếu canxi, kali; rối loạn Tic,… hoặc cũng có thể do bệnh động kinh gây ra. Tùy từng nguyên nhân sẽ có mức độ nghiêm trọng khác nhau. Hiện tại, bạn nên đi khám sớm lại tại các cơ sở y tế uy tín để được kết luận nguyên nhân chính xác và có hướng can thiệp kịp thời.
Trước và sau khi đi khám, bạn có thể tham khảo sử dụng sản phẩm cốm Egaruta để cải thiện. Sản phẩm này chứa các thảo dược tự nhiên như Câu đằng, An tức hương và các hoạt chất sinh học tự nhiên có tác dụng an thần, trấn tĩnh hệ thần kinh, có thể hỗ trợ làm giảm các biểu hiện bạn đang gặp phải, đồng thời bảo vệ não bộ, ngăn ngừa động kinh hiệu quả. Bạn có thể tìm hiểu thông tin về cốm Egaruta trong bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/loi-ich-cua-tpcn-com-egaruta-voi-chung-co-giat-dong-kinh-va-tang-dong
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể liên hệ lại với chúng tôi theo số điện thoại 0962.620.043 để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bạn sớm khỏe!
Thưa bác sĩ, trong một tuần nay thỉnh thoảng tôi bị giật môi dưới nhẹ, trong khoảng 4-5 giây. Xin bác sĩ cho biết tôi bị bệnh gì?
Cảm ơn BS!
Chào bạn,
Giật nhẹ vùng môi có thể là biểu hiện của nhiều bệnh lý khác nhau, chẳng hạn như do rối loạn vận động cơ ở vùng miệng, thiếu canxi… nếu triệu chứng này xảy ra quá thường xuyên, bạn nên đi khám ở chuyên khoa Nội Thần kinh để bác sĩ thăm khám và chỉ định thêm một số xét nghiệm giúp chẩn đoán chính xác bệnh.
Chúc bạn nhiều sức khỏe!