Vốn dĩ chứng tăng động có thể khởi phát từ khi trẻ còn rất nhỏ (2 – 3 tuổi), nhưng do chủ quan, lơ là, nhiều phụ huynh không sớm can thiệp kịp thời khiến biểu hiện ngày càng trở nên trầm trọng gây ảnh hưởng nhiều tới chất lượng cuộc sống, thành tích học tập và sự nghiệp tương lai. Cùng lắng nghe chia sẻ của chị Thúy (TP HCM) trong bài viết sau để hiểu rõ hơn về những khó khăn, thách thức mà chị đã gặp phải và cách giúp con thoát khỏi chứng bệnh này.
Tăng động giảm chú ý, chậm nói trở nên trầm trọng vì sự chủ quan trong điều trị
Ngay từ khi lên 3 tuổi, chị Thúy đã nhận ra con mình chậm nói, nghịch ngợm hơn những đứa trẻ khác, nhưng chủ quan vì thấy tầm 2 tuổi rưỡi con đã nói được đôi, ba từ và cũng cho rằng “lớn lên con sẽ tự cải thiện” nên chị chẳng chạy chữa gì.
Bẵng đi một thời gian, đến khi con vào lớp 1, những biểu hiện của con càng trở nên rõ ràng và trầm trọng hơn. Trên lớp không chịu tập trung, chú ý nghe giảng, hết quay ngược lại quay xuôi. Về nhà hứng thì học, không hứng thì cứ 30 phút là kêu chán, la hét, cáu gắt, chẳng ai có thể dạy nổi. Thời điểm này, chị Thúy vô cùng mệt mỏi, bực bội và chán nản vì con.
Tăng động giảm chú ý, chậm nói có thể nặng hơn nếu không sớm được điều trị
Có lẽ đây chính là sai lầm của chị Thúy và rất nhiều phụ huynh khác khi đã quá chủ quan, lơ là với những biểu hiện này của con. Bởi vậy, việc theo dõi sát những mốc phát triển của trẻ đóng vai trò vô cùng quan trọng giúp phụ huynh sớm nhận biết và can thiệp kịp thời, tránh ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ.
Những khó khăn trong hành trình tìm cách trị tăng động cho con
Lo lắng khi con nghịch ngợm, thiếu tập trung, học trước quên sau và thường xuyên bị thầy cô “than phiền”, chị Thúy quyết tâm tìm cách trị triệt để cho con. Mày mò, tìm hiểu trên mạng, chị nhận thấy những biểu hiện của con rất giống với chứng tăng động giảm chú ý, và cũng qua đó, chị biết đến cốm Egaruta – một sản phẩm từ thảo dược được nhiều phụ huynh tin dùng.
Chị mua liền 2 hộp về cho con dùng thử, nhưng do chưa thấy hiệu quả gì nên đã bỏ ngang không dùng nữa mà chuyển sang sản phẩm khác có chứa thành phần Đinh lăng vì chị thấy con cũng có biểu hiện chậm nói. Nhưng theo dõi trong 6 tháng cũng không thấy chuyển biến gì, con vẫn nghịch ngợm, thiếu tập trung. Đến lúc này, chị vô cùng hoang mang và chán nản.
Quay lại và kiên trì dùng cốm Egaruta, chứng tăng động được cải thiện tốt dần lên
Bình tĩnh lại và nghiên cứu kĩ lưỡng hơn về cốm Egaruta, chị Thúy vỡ lẽ ra rằng, con dùng mà không cải thiện là do chị quá nôn nóng, không kiên trì. Chị mới dùng cho con được 1 tháng, trong khi điều trị bất cứ bệnh lý nào, ngoài việc lựa chọn đúng phương pháp thì kiên trì, nhẫn nại theo đúng liệu trình là một yếu tố vô cùng quan trọng.
Và vì thế, chị bắt đầu dùng lại cốm Egaruta, lần này chị kiên trì hơn, mặc dù thấy sau 3 tháng con mới chỉ cải thiện một chút, nhưng chị quyết dùng đủ liệu trình 6 tháng. Và niềm vui cũng đã đến với gia đình chị, bước sang 3 tháng tiếp theo, chị thấy biểu hiện của con cải thiện rõ rệt: “Cháu không còn tăng động, nghịch ngợm, la hét, cáu gắt nữa. Đợt trước đang xem ti vi mà tắt là cháu gào thét, ăn vạ, nhưng giờ chị chỉ cho xem 10 – 15 phút rồi yêu cầu tắt, thế mà cũng nghe lời ngay.Về độ tập trung cũng tốt hơn, trước không biết viết chính tả, đọc kém, dạy mãi không hiểu gì cả, nhưng giờ viết chính tả còn được 9 – 10 điểm, làm toán chỉ cần chỉ sơ là tự làm được hết. Giờ cháu cũng nhanh hơn, giao tiếp tốt hơn, đi học có vấn đề gì là biết mách mẹ chứ hồi trước khờ lắm, bị đánh cũng không biết bảo gì cả”. Trong niềm vui, chị Thúy chia sẻ:
Nhờ kiên trì dùng cốm Egaruta, con chị Thúy đã bớt tăng động hẳn đi
Kết hợp chế độ ăn uống khoa học giúp kiểm soát chứng tăng động hiệu quả
Bên cạnh việc kiên trì dùng cốm Egaruta kết hợp giáo dục hành vi, chị Thúy cũng tìm hiểu thêm về chế độ ăn uống, kiêng kị cho con. Chị hạn chế cho con ăn đường, bánh kẹo, đồ ngọt,… bổ sung thêm cá hồi và nhiều chất bổ não, chuối, nước cam,… nhờ đó con chị cũng cải thiện tốt hơn.
Nhìn con yêu mạnh khỏe, vui cười, không còn nghịch ngợm, hiếu động, biết nghe lời, tập trung chú ý và học hành ngày càng tiến bộ, chị Thúy vô cùng hạnh phúc. Và với mong muốn sẽ có nhiều trẻ có thể cải thiện tốt như con mình, chị không ngần ngại chia sẻ câu chuyện cho nhiều phụ huynh khác cùng tham khảo.
Điều trị tăng động giảm chú ý ở trẻ là một hành trình đầy gian nan, vất vả và luôn cần sự nỗ lực, quyết tâm tới cùng của các bậc phụ huynh. Và nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ tới số 0962.620.043 để được hỗ trợ tư vấn trực tiếp.