Những ngày gần đây, từ khóa “Bệnh động kinh” đã trở thành chủ đề nóng hổi, được dư luận quan tâm và tìm hiểu nhiều nhất trên mạng xã hội cũng như các phương tiện thông tin đại chúng. Nguyên nhân là do chiều ngày 19/3/2018, bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới vừa phải tiếp nhận 1 ca bỏng nặng chỉ vì lên cơn co giật, động kinh khi đang nấu nước.
Sự việc này đã dấy lên một vấn đề cấp bách và cần thiết phải trả lời ngay lúc này đó là “Có cách nào giúp người bệnh phòng ngừa những rủi ro, tai nạn nguy hiểm khi bất ngờ lên cơn động kinh hay không?Hãy cùng lắng nghe câu chuyện của chị Liêm (Quảng Bình) cùng những chia sẻ hữu ích từ các Chuyên gia trong việc phòng ngừa tai nạn do bệnh động kinh trong bài viết sau.
Bỏng nặng vì cơn co giật, động kinh xảy ra bất ngờ
Mới đây ngày 19/3/2018, một tai nạn thương tâm đã đổ ập tới gia đình chị Liêm (47 tuổi – Quảng Bình). Vốn dĩ mắc căn bệnh động kinh từ nhỏ, dù đã sử dụng thuốc đều đặn nhưng thỉnh thoảng chị vẫn xuất hiện một vài cơn co giật, động kinh.
Và một tai nạn kinh hoàng đã xảy ra. Chiều ngày hôm ấy, khi đang đun nước, chị bất ngờ lên cơn động kinh và ngã ngay vào nồi nước sôi. Mặc dù gia đình đã ngay lập tức đưa chị tới bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới, nhưng những thương tổn mà chị gặp phải vẫn quá nặng. Bác sĩ chẩn đoán chị không những bỏng ngoài da tới 20% cơ thể với các vị trí: 3/4 vùng mặt, cổ, ngực, cánh tay,.. chị còn bị bỏng nặng đường hô hấp do uống phải nước sôi.
Tai nạn của chị không chỉ khiến mọi người trong gia đình bàng hoàng, xót thương mà còn là lời cảnh tỉnh cho tất cả người bệnh động kinh đã và đang trong quá trình điều trị.
Chị Liêm đã bị bỏng nặng chỉ vì lên cơn động kinh khi đang nấu nước (ảnh minh họa)
Bất ngờ lên cơn co giật, động kinh có thể khiến người bệnh gặp nhiều rủi ro, tai nạn nghiêm trọng. Nếu không may mắc chứng bệnh này, hãy liên hệ ngay với chúng tôi bằng cách gọi điện hoặc Zalo qua số điện thoại 0962.620.043 để được tư vấn về cách phòng và điều trị an toàn, hiệu quả nhất hiện nay.
Những nguy hiểm tiềm ẩn trong bệnh động kinh
Người bệnh khi lên cơn co giật, động kinh thường không ý thức được những gì đang xảy ra, do đó dễ gặp một số tai nạn nguy hiểm, chẳng hạn như:
– Ngừng thở, tổn thương não bộ do thiếu oxy.
– Thiểu năng trí tuệ, rối loạn hành vi, kỹ năng ngôn ngữ, học tập kém, thường gặp ở trẻ em.
– Gãy xương, chấn thương não do người bệnh bị ngã, ngất khi làm việc trên cao hoặc chết đuối nếu lên cơn khi đang bơi.
– Ngã, té xe khi người bệnh đang tham gia giao thông.
– Phụ nữ có thai dễ gặp tình trạng sảy thai, đẻ non, tiền sản giật, thai nhi có thể bị dị tật bẩm sinh, sức khỏe yếu và dễ mắc nhiều bệnh lý về tim mạch,…
– Tử vong đột ngột
Bên cạnh đó, những cơn co giật tái phát nhiều lần, cùng với sự phóng điện liên tục, kịch phát trong não bộ, sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như: suy giảm trí nhớ, trầm cảm, rối loạn cảm xúc, rối loạn nhân cách…
Nhận biết dấu hiệu cảnh báo cơn động kinh nhằm phòng ngừa tai nạn
Mặc dù cơn co giật thường xuất hiện đột ngột, nhưng vẫn có những dấu hiệu cảnh báo trước, giúp người bệnh có thể dễ dàng nhận biết và chuẩn bị một kế hoạch kỹ lưỡng để phòng ngừa những rủi ro, tai nạn. Các dấu hiệu đó là:
– Rối loạn cảm xúc, vui buồn thất thường.
– Nghe thấy những âm thanh lạ (tiếng vo ve, ù ù…), ngửi thấy mùi vị lạ như mùi khó chịu hay vị kim loại trong miệng…
– Hoang tưởng, thấy những hình ảnh không có thật
– Trí nhớ kèm, hay quên.
– Tê, ngứa một vài bộ phận hoặc toàn bộ cơ thể.
– Hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, buồn nôn, khó chịu trong người.
Và để hạn chế tối đa những tai nạn đáng tiếc có thể xảy ra khi cơn co giật xuất hiện, người bệnh nên:
– Không làm việc trên cao, giảm leo trèo cây cối, cầu thang…
– Tránh nấu ăn, đứng gần bếp lửa.
– Hạn chế tham gia giao thông, tắm, bơi lội một mình.
– Không đứng ở những nơi có nhiều vật sắc nhọn
Hạn chế tham gia giao thông một mình khi có dấu hiệu cảnh báo cơn động kinh
Giải pháp lâu dài giúp phòng ngừa cơn co giật, động kinh
Về lâu dài, để giảm nguy cơ gặp tai nạn bất ngờ, người bệnh nên kiểm soát tốt cơn co giật, động kinh bằng cách tuân thủ sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ, không tự ý tăng, giảm liều hay ngưng, bỏ bất kỳ liều thuốc nào. Bên cạnh đó, cần điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt hàng ngày, kết hợp sử dụng giải pháp hỗ trợ từ thảo dược tự nhiên để nâng cao hiệu quả điều trị.
Thực hiện mộtchế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh
– Tăng cường thực phẩm giàu calci, protein: Tôm, cua, cá, thủy hải sản, trứng…
– Ngừng hút thuốc lá, uống rượu bia và các chất kích thích khác như cà phê…
– Hạn chế tối đa thực phẩm chứa nhiều đường, mì chính, thực phẩm chứa nhiều chất phụ gia, bảo quản, thức ăn nhanh, chế biến sẵn như: Nước ngọt có ga, nước tăng lực, bánh kẹo, bim bim, xúc xích, pizza, lạp xưởng…
– Ngủ đủ giờ, đúng giấc (7 – 8 tiếng/ngày)
– Giữ tâm lý luôn vui vẻ, thoải mái, tránh căng thẳng mệt mỏi quá mức.
– Luyện tập thể dục thể thao đều đặn, vừa sức với các bài tập như yoga, ngồi thiện, đi bộ nhẹ nhàng… 30 phút mỗi ngày.
Thảo dược tự nhiên giúp phòng ngừa cơn co giật hiệu quả
Sau nhiều công trình nghiên cứu, các nhà khoa học đã phát hiện ra hoạt chất Rhynchophylin – thành phần chính trong thảo dược Câu đằng, không chỉ có tác dụng trấn kinh, an thần mà còn có khả năng kích thích não bộ tăng tổng hợp GABA nội sinh, giúp ổn định dẫn truyền thần kinh, nhờ đó giảm tần suất, mức độ và thời gian cơn co giật hiệu quả.
Sự có mặt của Câu đằng và An tức hương trong sản phẩm cốm Egaruta đã tạo nên một giải pháp ưu việt giúp hỗ trợ và nâng cao hiệu quả điều trị bệnh động kinh ở mọi lứa tuổi. Sản phẩm được nhiều chuyên gia đánh giá cao và cũng được nhiều người bệnh tin tưởng, lựa chọn. Dưới đây là chia sẻ của những người bệnh động kinh đã cải thiện hiệu quả nhờ sử dụng cốm Egaruta:
Dứt hẳn chứng co giật, động kinh sau 30 năm điều trị của chị gái cô Thúy (TP HCM)