“Bé nhà tôi 5 tuổi, từ nhỏ bé rất nhanh nhẹn, có vẻ hiếu động một chút. Tuy nhiên càng ngày, bé càng chạy nhảy nghịch ngợm nhiều hơn, có khi té ngã rất đau, đến lớp không tập trung học. Tình trạng này kéo dài khá lâu rồi nhưng gần đây tôi mới đưa bé đi khám và được kết luận là tăng động giảm chú ý”. Câu chuyện này chắc hẳn sẽ khiến nhiều cha mẹ băn khoăn không biết liệu tăng động và hiếu động ở trẻ khác nhau như thế nào? Dưới đây là những thông tin sẽ giúp ích cho bạn.
Tăng động và hiếu động, nhiều cha mẹ vẫn còn phân vân
“Không nghịch ngợm, không phải trẻ em”, nhưng trẻ nghịch như thế nào mới là bình thường? Ở mỗi giai đoạn phát triển, trẻ có thể có những sự thay đổi nhất định về hành vi và cảm xúc. Trong vấn đề này, cha mẹ thường có một số ý kiến trái chiều. Một số người cho rằng, trẻ nếu như không nghịch ngợm mà chỉ ngồi yên một chỗ mới đáng lo ngại nên cứ để con tự nhiên hoạt động theo ý mình, dù những pha nghịch ngợm của trẻ đôi lúc khiến cả nhà “hú hồn” hoặc không kiềm chế nổi mà đánh mắng con. Ngược lại, có những trẻ không nghịch đến mức ấy nhưng lại không tập trung chú ý, nói trước quên sau, học hành sa sút… và cha mẹ cho rằng là con mình chỉ kém thông minh mà thôi.
Nhưng thực tế không chỉ đơn giản như vậy, nhiều phụ huynh cảm thấy lo lắng về các biểu hiện bất thường của con, họ đưa con đi khám và đều tá hỏa khi con được kết luận là mắc chứng tăng động giảm chú ý. Chính vì vậy, những bất thường trong hành vi và tính cách của trẻ ở bất kỳ giai đoạn nào cũng cần được đánh giá đúng và được can thiệp phù hợp, tránh ảnh hưởng đến việc học và sinh hoạt của trẻ.
Tăng động hay hiếu động?
Nếu bạn còn băn khoăn không biết con chỉ là hiếu động đơn thuần hay là bị tăng động? Hãy thực hiện bài trắc nghiệm TẠI ĐÂY để chẩn đoán chính xác cho trẻ hoặc chủ động liên hệ với chúng tôi qua điện thoại/Zalo tới số 0962620043, để được hỗ trợ tư vấn trực tiếp.
Sự thật về chứng tăng động giảm chú ý ở trẻ nhỏ
Tăng động giảm chú ý (ADHD) là thuật ngữ không quá xa lạ nhưng vẫn còn những lầm tưởng về chứng bệnh này. Thực tế, đây là một rối loạn phát triển phổ biến ở trẻ trong độ tuổi 3 -11 tuổi chiếm tỷ lệ lên đến 7,4% trẻ trong độ tuổi đến trường. Dưới đây là những giải thích rõ ràng về chứng bệnh này:
Sự thật về tăng động giảm chú ý
Tăng động giảm chú ý hay hiếu động – Phân biệt sao đây?
Hiếu động có thể dễ nhầm lẫn với tăng động giảm chú ý, do đó cha mẹ nên nhận dành thời gian quan tâm chăm sóc để có những can thiệp đúng cách:
Nội dung so sánh
Tăng động giảm chú ý (ADHD)
Hiếu động đơn thuần
Khái niệm
Là rối loạn phát triển do nhiều nguyên nhân khiến trẻ gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt và học tập
Chỉ là đặc điểm tính cách bình thường của trẻ
Lứa tuổi
Nhận biết rõ nhất khi trẻ 3 – 11 tuổi và có thể duy trì đến khi trưởng thành
Thường gặp ở giai đoạn 2 – 5 tuổi sau khi trẻ biết đi, do trẻ còn rất tò mò và thích khám phá, sau thời gian này, các hành vi của trẻ sẽ có quy củ hơn
Mức độ nghịch ngợm
Nghịch ngợm mọi nơi, không lường trước những nguy hiểm
Chỉ nghịch ở những nơi đã quen hay khi có mặt người thân nhưng lại hơi e dè khi tiếp xúc với người lạ
Khả năng tập trung
– Trẻ khó ngồi yên hay tập trung quá 5 phút
– Tập trung rất kém nếu không có người giám sát
Trẻ có thể tập trung ngồi chơi hoặc học khi chỉ có một mình
Giao tiếp
Nói nhiều, liên tục, thường xuyên ngắt lời người khác, trả lời trước khi được hỏi
Nói vừa phải, chỉ nói nhiều khi hứng thú
Khả năng tiếp thu
Thường khó tiếp thu lời căn dặn của thầy cô và cha mẹ, thích làm theo ý mình
Trẻ tiếp thu tốt khi được nhắc nhở
Kiểm soát cảm xúc
Cảm xúc thất thường, giận dỗi, nổi nóng vô cớ, ăn vạ khi không được làm theo ý mình
Tâm tính ổn định, biết tự kiểm soát cảm xúc
Ngôn ngữ
Có nguy cơ cao gặp các vấn đề về ngôn ngữ như: chậm nói, rối loạn ngôn ngữ…
Thường phát triển ngôn ngữ bình thường
Giấc ngủ
Trẻ hay bị loạn giấc ngủ, đêm ngủ hay giật mình, quấy khóc
Thường chỉ giật mình quấy khóc nếu ngày hôm đó trẻ hoạt động quá nhiều
Giải pháp nào tối ưu cho trẻ tăng động giảm chú ý?
Dù là tăng động giảm chú ý hay hiếu động quá mức, một khi đã ảnh hưởng đến học tập và sinh hoạt của trẻ thì cha mẹ đều cần lưu tâm và có biện pháp hỗ trợ con. Giải pháp ưu tiên hàng đầu, đó là giáo dục hành vi với thái độ nhẹ nhàng và kiên trì của cả gia đình, nhà trường để giúp trẻ kiểm soát tốt hành vi, cảm xúc và tăng tập trung chú ý.
Ngoài ra, việc tìm đến các giải pháp hỗ trợ có chứa thành phần tự nhiên như thảo dược Câu đằng, An tức hương, chất dẫn truyền thần kinh GABA (acid gamma – aminobutyric), Taurine… là phương pháp được nhiều chuyên gia đánh giá cao. Những thành phần này vừa giúp trấn an tinh thần, ổn định dẫn truyền thần kinh, từ đó giúp “trấn tĩnh” các biểu hiện nghịch ngợm thái quá, tăng khả năng tập trung chú ý để trẻ học tập tốt hơn, đồng thời giúp cải thiện giấc ngủ và tăng cường khả năng ngôn ngữ cho trẻ.
Hiện nay, những thành phần này đã được nghiên cứu và ứng dụng trong sản phẩm có tên thương mại Tpbvsk cốm Egaruta, đang được xem là giải pháp tối ưu cho trẻ tăng động được nhiều chuyên gia đánh giá cao. Hiện nay, những thành phần này đã được nghiên cứu và ứng dụng trong sản phẩm cốm Egaruta, đây được xem là giải pháp tối ưu nhất dành cho trẻ tăng động hiện nay. Ngoài những nhận định tích cực từ Ths.Bs Nguyễn Thế Mạnh – Trưởng khoa nhi và tâm lý lâm sàng, Bệnh viện tâm thần ban ngày Mai Hương, cốm Egaruta cũng được Thạc sĩ tâm lý Nguyễn Minh Hòa – Giám đốc trung tâm Nghiên cứu ứng dụng tâm lý giáo dục An Phúc Thành tín nhiệm. Mời các bậc phụ huynh lắng nghe chia sẻ của chuyên gia tại video sau:
Đánh giá của Ths. Nguyễn Minh Hòa về lợi ích của cốm Egaruta
Không chỉ được các chuyên gia đánh giá cao, cốm Egaruta còn được nhiều bậc phụ huynh tin tưởng lựa chọn cho con sử dụng. Cùng lắng nghe chia sẻ của chị Thơm (Hải Phòng) tại video sau để hiểu rõ hơn về lợi ích của cốm Egaruta với trẻ tăng động giảm chú ý:
Kinh nghiệm trị tăng động giảm chú ý cho con hiệu quả
Để biết trẻ tăng động giảm chú ý hay chỉ là hiếu động, cha mẹ nên dành nhiều thời gian quan tâm, trò chuyện cùng trẻ mỗi ngày để luôn là người đồng hành sát cánh cùng con trong mỗi giai đoạn phát triển.