Trẻ quá hiếu động, nghịch ngợm luôn tay, luôn chân có thể khiến bạn lo lắng rằng con mình mắc chứng tăng động giảm chú ý. Bởi vậy, bài viết sau sẽ giúp bạn tháo gỡ mọi băn khoăn trong lòng và sớm có những nhận định chính xác về tình trạng này của trẻ.
Trẻ quá hiếu động có phải mắc chứng tăng động giảm chú ý không?
Hiếu động, nghịch ngợm dường như là bản năng vốn có của trẻ, đặc biệt là trong giai đoạn từ 3 tuổi trở lên, sau khi trẻ biết đi. Ở độ tuổi này, trẻ mong muốn được tìm hiểu, học hỏi mọi thứ xung quanh, nên có thể chạy nhảy, leo trèo khắp nơi. Trước mắt, cha mẹ cần theo dõi từng mốc phát triển của con và tìm hiểu để phân biệt được con chỉ hiếu động đơn thuần hay đã mắc chứng tăng động giảm chú ý, từ đó có hướng can thiệp kịp thời.
Trẻ quá nghịch ngợm chưa hẳn đã mắc chứng tăng động giảm chú ý
Cách phân biệt trẻ hiếu động đơn thuần và tăng động giảm chú ý
Điểm khác nhau cơ bản giữa hai nhóm trẻ này là trẻ hiếu động chỉ nghịch khi ở những nơi đã quen nhưng lại khá dè dặt khi tiếp xúc với những người xa lạ và nếu được nhắc nhở, trẻ hoàn toàn có thể kiểm soát hành vi, cảm xúc của mình. Trong khi đó trẻ tăng động giảm chú ý thường nghịch ngợm, hiếu động mọi lúc, mọi nơi, không thể kiểm soát hay nhận biết mức độ nguy hiểm của những hành động trẻ thực hiện. Ngoài ra, trẻ tăng động giảm chú ý còn xuất hiện nhiều biểu hiện bất thường mà trẻ hiếu động đơn thuần không có, chẳng hạn như:
– Thiếu tập trung, chú ý vào tất cả mọi việc và khó có thể ngồi yên một chỗ trong thời gian dài để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
– Nói nhiều, nói liên tục, hay chen ngang khi người khác đang nói và không thể kiên nhẫn để chờ đợi đến lượt mình trong các trò chơi hoặc xếp hàng ở nơi công cộng.
– Khó kiểm soát cảm xúc, hay la hét, cáu gắt vô cớ, thậm chí hung hăng, tự làm tổn thương chính mình và người khác.
– Khó ngủ, trằn trọc, quấy khóc về đêm mà không rõ căn nguyên.
– Dễ chán nản, thường hay bỏ cuộc giữa chừng.
Để có thể hiểu rõ hơn về cách phân biệt tăng động giảm chú ý và hiếu động đơn thuần, các bậc phụ huynh có thể lắng nghe chia sẻ của chuyên gia tâm lý, Ths. Nguyễn Minh Hòa – Giám đốc trung tâm Nghiên cứu ứng dụng tâm lý giáo dục An Phúc Thành tại đây:
Hướng dẫn cách phân biệt tăng động và hiếu động đơn thuần
Nếu con bạn quá nghịch ngợm và bạn đang phân vân không biết con chỉ hiếu động đơn thuần hay mắc chứng tăng động giảm chú ý, hãy thực hiện ngay bài test chẩn đoán tăng động TẠI ĐÂY, hoặc gọi điện/Zalo với chúng tôi qua số 0962.620.043, các chuyên gia sẽ tư vấn chi tiết cho trường hợp của con bạn.
Trẻ quá hiếu động nhưng chưa đi khám có dùng cốm Egaruta được không?
Cốm Egaruta được biết đến là một sản phẩm thảo dược giúp cải thiện chứng tăng động giảm chú ý hiệu quả mà không gây bất cứ tác dụng phụ gì cho trẻ. Điều này đã được khẳng định qua kết quả nghiên cứu lâm sàng tại một bệnh viện lớn ở Hà Nội. Cơ chế chính của sản phẩm là góp phần cân bằng chất dẫn truyền thần kinh, ổn định hoạt động điện não, nhờ đó giúp trẻ giảm rõ rệt biểu hiện nghịch ngợm, hiếu động, tăng khả năng tập trung chú ý, cải thiện tư duy, trí nhớ ở trẻ.
Do vậy dù chưa có thời gian đi khám nhưng nếu nhận thấy trẻ quá hiếu động, nghịch ngợm đến mức gây ảnh hưởng chất lượng cuộc sống, sinh hoạt và học tập của trẻ thì cha mẹ nhất định phải tích cực can thiệp từ sớm. Bên cạnh việc giáo dục hành vi, phụ huynh có thể tham khảo cho con sớm sử dụng cốm Egaruta để kiểm soát các triệu chứng hiếu động thái quá và khắc phục những khó khăn con đang gặp phải.
Các bậc phụ huynh có thể lắng nghe chia sẻ của Thạc sĩ tâm lý Nguyễn Minh Hòa TẠI ĐÂYđể có thể tin tưởng lựa chọn cốm Egaruta cho con sử dụng, giúp con mau chóng kiểm soát hành vi, cảm xúc và trở nên ngoan ngoãn hơn.
Trẻ quá hiếu động chưa đi khám vẫn có thể dùng cốm Egaruta
Trẻ quá hiếu động không có nghĩa là mắc chứng tăng động giảm chú ý, do vậy phụ huynh không nên quá lo lắng. Tuy nhiên, bạn vẫn cần theo dõi sát sao mọi biểu hiện về hành vi, cảm xúc của trẻ để định hướng đúng đắn và sớm có những can thiệp kịp thời, tránh ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ.