Trẻ co giật có phải bệnh động kinh không? – [Chuyên gia giải đáp]

Chị Thanh Nga có hỏi:Con tôi năm nay 5 tuổi, cháu đã bị co giật 2 lần. Lần đầu là từ năm bé 3 tuổi, khi đó gia đình đã đưa bé đi khám nhưng bác sĩ nói cháu vẫn bình thường. Hôm qua cháu lại bị co giật, lần này cơn co giật kéo dài hơn, tay chân co cứng, mắt trợn ngược, da tím tái. Xin hỏi con tôi có phải bị động kinh không?”

Để tìm lời giải đáp chính xác cho câu hỏi này, mời chị Nga cùng các bậc phụ huynh lắng nghe chia sẻ của chuyên gia trong bài viết sau.

Giải đáp từ chuyên gia về co giật, động kinh

Chị Thanh Nga thân mến, khi thấy con có biểu hiện co giật chắc hẳn nhiều phụ huynh sẽ nghĩ ngay tới bệnh động kinh, tuy nhiên thực chất có rất nhiều nguyên nhân khác có thể gây co giật với các biểu hiện tương đồng chẳng hạn như: rối loạn chuyển hóa, tâm lý căng thẳng quá mức, sốt cao,… Do đó khi thấy con có biểu hiện co giật, nhất là khi cơn tái phát nhiều lần (> 2 lần), gia đình nên sớm đưa con đi khám để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân và có hướng can thiệp kịp thời.

Có nhiều nguyên nhân gây co giật ở trẻ: rối loạn chuyển hóa, sốt cao, động kinh…

Có nhiều nguyên nhân gây co giật ở trẻ: rối loạn chuyển hóa, sốt cao, động kinh…

Cách phân biệt co giật do động kinh và các nguyên nhân khác

Dưới đây là một số đặc điểm giúp cha mẹ có thể nhận định chính xác tình trạng co giật của trẻ:

Nguyên nhân

Đặc điểm phân biệt

 Co giật do động kinh, tổn thương não

– Xuất hiện đột ngột, tái phát nhiều lần gây tổn thương não

– Co giật một bộ phận hoặc toàn bộ cơ thể trong vài giây đến vài phút và thường kèm theo biểu hiện sùi bọt mép, trợn mắt, mất ý thức,…

– Điện não đồ kết quả có sóng bất thường.

– 70% trường hợp kiểm soát cơn co giật tốt khi sử dụng thuốc kháng động kinh

Sốt cao co giật

– Hay gặp ở trẻ từ 6 tháng – 5 tuổi, lần đầu thường xuất hiện khi trẻ sốt >39 độ C, ở những lần sau trẻ có thể co giật ngay cả khi chớm sốt.

– Trường hợp nhẹ trẻ có biểu hiện đảo mắt, chân tay co cứng, mất ý thức. Nặng hơn, trẻ co giật toàn thân, mắt trợn ngược, sùi bọt mép.

– Kết quả điện não đồ bình thường nếu chỉ sốt co giật đơn thuần và có sóng nhọn khi đã tiến triển thành di chứng động kinh.

– Trường hợp co giật nhiều sẽ giảm và cắt cơn khi dùng thuốc chống động kinh

  Co giật sinh lý

– Xuất hiện khi bị rối loạn chuyển hóa như hạ canxi, tụt đường huyết, ngộ độc thực phẩm…

– Trẻ co giật một phần hoặc toàn bộ cơ thể trong vài giây đến hàng giờ, có thể mất ý thức hoặc không. Đi kèm là các triệu chứng hoa mắt, nhầm lẫn, tê chân tay, mệt mỏi, ngất xỉu…

– Điện não đồ không có sóng nhọn bất thường

– Không đáp ứng với thuốc chống động kinh

Co giật tâm lý

– Xuất hiện khi căng thẳng, mệt mỏi, có chấn động về tâm lý

– Co giật kéo dài 15 phút – hàng giờ, đi kèm là triệu chứng tim đập nhanh, vã mồ hôi, thường người bệnh không bị mất ý thức.

– Chẩn đoán cần thời gian dài, điện não đồ cho kết quả bình thường.

– Không đáp ứng với thuốc chống động kinh


Cha mẹ cần làm gì khi con bị co giật?

Khi thấy trẻ có biểu hiện co giật, cha mẹ cần thực sự bình tĩnh và thực hiện các bước sau để phòng ngừa mọi rủi ro có thể xảy ra:

– Đặt trẻ nằm nghiêng sang một bên để tránh đờm dãi chảy ngược vào thực quản gây tắc nghẽn đường thở.

– Loại bỏ mọi vật sắc nhọn xung quanh để tránh gây tổn thương cho trẻ. Tuyệt đối không giữ chân tay hoặc ôm chặt trẻ vì làm như vậy có thể khiến trẻ bị tổn thương.

– Nới lòng cổ áo và kiểm tra xem có gì trong miệng trẻ không? Nếu có núm vú cao su hoặc đồ ăn thì cần bỏ ra ngay. Thao tác nhẹ nhàng, khéo léo để tránh làm tổn thương cơ hàm của trẻ.

– Quan sát kỹ lưỡng những biểu hiện của trẻ như thời gian, bộ phận cơ thể bị co giật, màu sắc môi, tay chân,… Nếu có thể cha mẹ nên quay video quá trình con lên cơn co giật để làm tư liệu giúp bác sĩ chẩn đoán chính xác hơn.

– Ngay sau khi trẻ hồi phục, cha mẹ nên đưa con đi khám để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân, từ đó có hướng can thiệp hiệu quả.

– Trong trường hợp trẻ co giật trên 5 phút, cần đưa con đến cơ sở y tế gần nhất để được xử trí kịp thời.

Nếu trẻ co giật trên 5 phút cần sớm đưa con đi khám để được xử trí kịp thời

Nếu trẻ co giật trên 5 phút cần sớm đưa con đi khám để được xử trí kịp thời

Điều trị cơn co giật như thế nào?

Thuốc tây điều trị căn nguyên

Với mỗi nguyên nhân gây co giật sẽ có hướng điều trị khác nhau, cụ thể như sau:

– Co giật tâm lý: Phương pháp điều trị chính là thuốc an thần kết hợp cùng liệu pháp thư giãn tinh thần, tránh căng thẳng mệt mỏi quá mức và học cách nhìn nhận sự việc theo chiều hướng tích cực.

– Co giật sinh lý: Tùy thuộc kết quả xét nghiệm là do nguyên nhân gì để điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt cho phù hợp. Nếu có giật do thiếu canxi, cha mẹ cần bổ sung đầy đủ canxi cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động ngoài trời nhiều hơn, đồng thời tăng cường các loại thực phẩm như cá, tôm, cua, hải sản,…

Co giật do sốt cao: Trường hợp tái diễn nhiều lần, trẻ có thể phải sử dụng thuốc chống động kinh trong thời gian ngắn để phòng ngừa cơn co giật. Bên cạnh đó, mỗi lần trẻ sốt cha mẹ cần tìm cách để hạ sốt từ sớm bằng các loại thuốc tác dụng nhanh như viên sủi, viên đặt hậu môn,… và chườm khăn ấm khắp cơ thể trẻ.

Co giật do bệnh động kinh hoặc tổn thương não: Người bệnh cần sử dụng thuốc chống co giật trong thời gian dài, ít nhất 2 – 3 năm, thậm chí là hàng chục năm để kiểm soát cơn co giật.

Giải pháp từ thảo dược tự nhiên

Với những trẻ co giật do sốt cao, động kinh, tổn thương não bộ,… bên cạnh việc sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ, cha mẹ có thể tham khảo kết hợp cùng thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Egaruta để tăng hiệu quả điều trị. Với thành phần từ bộ đôi thảo dược Câu đằng, An tức hương có tác dụng trấn kinh, an thần, hỗ trợ cơ thể tăng sinh chất ức chế GABA nội sinh, nhờ đó giúp giảm tần số, mức độ, thời gian diễn ra cơn co giật, động kinh hiệu quả, góp phần rút ngắn thời gian điều trị. Không chỉ vậy trong cốm Egaruta còn chứa các dưỡng chất bổ não giúp thúc đẩy quá trình hồi phục, giảm mệt mỏi sau cơn và tăng cường tư duy, trí nhớ của trẻ.

Ngay từ khi ra đời, sản phẩm đã được nhiều chuyên gia đánh giá cao và được nhiều phụ huynh tin tưởng lựa chọn. Cùng lắng nghe chia sẻ của chị Phương (Đăk Lăk) để hiểu rõ hơn về lợi ích của cốm Egaruta với trẻ co giật, động kinh:

Chị Phương chia sẻ kinh nghiệm trị co giật, động kinh cho con

Có thể bạn quan tâm:

Cốm Egaruta có tốt không? Cùng tìm hiểu để tin dùng!

Người bệnh co giật, động kinh nên ăn gì, kiêng gì để kiểm soát cơn tốt hơn?

Mặc dù không phải cứ co giật là bệnh động kinh, nhưng nếu không được điều trị tốt để cơn tái diễn nhiều lần hoàn toàn có thể tiến triển thành di chứng động kinh. Đây là hệ quả tất yếu của quá trình hình thành phản xạ có điều kiện trong não bộ. Bởi vậy nếu trẻ xuất hiện cơn co giật, bạn nên sớm đưa con đi khám để được chẩn đoán chính xác và can thiệp kịp thời. Và nếu có bất cứ điều trị thắc mắc, vui lòng gọi điện đến số 0962.620.043 các chuyên gia sẽ hỗ trợ tư vấn trực tiếp cho bạn.


DS. Thủy Tiên

Bảng giá

HỖ TRỢ TƯ VẤN, ĐẶT HÀNG: 0963.048.2660962.620.043

  • Cốm EGARUTA (EGA Đỏ) – Mua 6 tặng 1

Từ 2 – 5 hộp: 215.000 đồng/hộp

Từ 6 – 9 hộp: 200.000 đồng/hộp

Từ 10 hộp trở lên: 180.000 đồng/hộp

  • EGARUTA Platinum (EGA Cam) *Mới* – Mua 6 tặng 1

Từ 2 – 5 hộp: 325.000 đồng/hộp

Từ 6 hộp trở lên: 310.000 đồng/hộp

Miễn phí vận chuyển đơn hàng

Để được tư vấn chính xác về công dụng, cách dùng của sản phẩm, cha mẹ lưu ý đọc đúng tên các sản phẩm nhé:

Cốm Egaruta (đọc là E-ga-ru-ta)

Cốm Egaruta Platinum (đọc là E-ga-ru-ta-pờ-la-ti-num)



    360.000 đ

    Phí ship: 30.000 đ

    Tổng tiền 175.000 đ

      Đặt câu hỏi cho chuyên gia

      Viết bình luận
      Theo dõi
      Thông báo
      guest
      0 Bình luận
      Phản hồi nội tuyến
      Xem tất cả các bình luận