Trẻ bị co giật, động kinh: 10 điều cha mẹ cần tuyệt đối ghi nhớ!

Những vấn đề quan trọng nhất mà cha mẹ cần thực hiện khi trẻ bị co giật, động kinh, đó là giữ bình tĩnh, tạo tâm lý thoải mái và đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ. Và để làm tốt những điều này, cha mẹ cần ghi nhớ 10 điều trong bài viết sau.

5 điều cha mẹ cần làm ngay khi trẻ bị co giật, động kinh

1. Giữ tâm lý bình tĩnh khi trẻ bị co giật

Chắc hẳn ai làm cha, làm mẹ cũng đều lo lắng, sợ hãi, thậm chí la hét, hoảng loạn mỗi khi chứng kiến con mình bị co giật, động kinh. Tuy nhiên, điều này chỉ khiến trẻ càng thêm kích động và tăng cơn co giật nhiều hơn. Bởi vậy, cha mẹ cần giữ sự bình tĩnh, không hoảng loạn và đưa ra những lời trấn an để giúp con cảm thấy thoải mái hơn.

 Khi trẻ bị co giật cha mẹ nên giữ bình tĩnh

Cha mẹ nên giữ bình tĩnh, không quá hoảng loạn khi trẻ bị co giật

2. Luôn túc trực bên cạnh khi trẻ bị co giật

Trong và sau khi trẻ bị co giật, con sẽ rất dễ rơi vào tâm lý hoảng loạn và sợ hãi, thậm chí là tự ti về bản thân. Bởi vậy, những lúc này cha mẹ nên ở bên cạnh con, không chỉ để trấn an tâm lý giúp trẻ cảm thấy an toàn, thoải mái hơn, mà còn giúp ngăn chặn những chấn thương có thể xảy ra.

3. Loại bỏ yếu tố nguy cơ gây chấn thương cho con

Bất kể là co giật cơn lớn hay cơn nhỏ thì việc đầu tiên cha mẹ nên làm là loại bỏ những thứ có cạnh sắc nhọn, dễ gây nguy hiểm ra xa người trẻ. Nếu con ngã, ngất ở trong bếp, cầu thang, cạnh giường, mép ghế,… cha mẹ có thể bế con đến nơi khác an toàn hơn.

4. Quan sát kĩ biểu hiện trước và trong cơn co giật của con

Cha mẹ nên quan sát kĩ lưỡng, ghi chép từng biểu hiện cụ thể, thời gian diễn ra mỗi cơn co giật hoặc quay video để làm tư liệu giúp bác sĩ dễ dàng chẩn đoán, đánh giá đúng mức độ bệnh trong quá trình điều trị. Ngoài ra, khi nhận thấy cơn co giật kéo dài trên 5 phút hoặc trẻ xuất hiện nhiều cơn trong 24h, không có dấu hiệu khôi phục ý thức sau mỗi cơn co giật, cha mẹ cần đưa con đến cơ sở y tế gần nhất để được xử trí kịp thời.

5. Chăm sóc sức khỏe của con sau cơn co giật

Sau mỗi cơn động kinh, trẻ sẽ rất mệt mỏi, lúc này cha mẹ cần dành thời gian để con được nghỉ ngơi, thư giãn. Đồng thời bổ sung dinh dưỡng bằng các loại thức ăn dạng lỏng, dễ tiêu như cháo, súp gà, cá, tôm, cua, bò,… kết hợp cùng rau củ, nhằm tăng hệ miễn dịch giúp con nhanh chóng cải thiện sức khỏe, hồi phục khả năng vận động.

Ngoài ra, để phòng ngừa cơn co giật tái phát, cha mẹ nên tham khảo cho con sử dụng cốm thảo dược Egaruta. Đây là sản phẩm đầu tiên và duy nhất trên thị trường được bào chế từ bộ đôi thảo dược Câu đằng, An tức hương kết hợp cùng các dưỡng chất bổ não Taurine, Magie, GABA giúp kiểm soát cơn co giật, động kinh hiệu quả.

Điều này cũng đã chứng minh qua nghiên cứu lâm sàng tại Viện Quân y 103, Hà Nội, kết quả cho thấy cốm Egaruta giúp giảm 98.38% tần số cơn co giật và làm giảm gần 2 phút thời gian diễn ra cơn mà không gây bất cứ tác dụng phụ gì cho trẻ. Các bạn có thể lắng nghe chia sẻ của GS. TS Nguyễn Văn Chương để hiểu rõ hơn về lợi ích của cốm Egaruta tại video sau:

Đánh giá của chuyên gia về vai trò của cốm Egaruta trong điều trị co giật, động kinh

Cha mẹ có thể quan tâm:

Hướng dẫn cha mẹ cách sơ cứu khi trẻ bị co giật, động kinh

Chia sẻ kinh nghiệm trị co giật, động kinh hiệu quả ngay tại nhà!

Cốm Egaruta có an toàn không? 4 lý do để tin dùng sản phẩm!

Nắm vững những kĩ năng cơ bản trong việc chăm sóc, sơ cứu khi trẻ bị co giật là cách tốt nhất giúp con phòng tránh mọi rủi ro. Bởi vậy nếu con bạn không may mắc chứng co giật, động kinh, đừng ngần ngại hãy gọi điện thoại/zalo số 0962.620.043 để được tư vấn trực tiếp!

5 điều cha mẹ cần tránh thực hiện khi trẻ bị co giật

1. Không la hét, hoảng loạn khi trẻ bị co giật

Nhiều phụ huynh mất bình tĩnh, hoảng loạn khi trẻ bị co giật, thậm chí “luống cuống” đến nỗi không kịp sơ cứu khiến con dễ gặp các chấn thương tay, chân, đầu… Đây chính là sai lầm thường gặp nhất mà phụ huynh nên tránh.

2. Không cho bất cứ vật gì vào miệng con

Trong lúc hoảng loạn, nhiều phụ huynh vội vàng đút ngón tay hoặc các vật cứng vào miệng trẻ vì lo ngại con cắn vào lưỡi. Tuy nhiên, tỉ lệ này là rất thấp và nếu có thì trẻ cũng nhanh chóng hồi phục. Ngược lại, việc đưa vật lạ vào miệng khi trẻ bị co giật có thể gây tổn thương răng, chấn thương cơ hàm, thậm chí gây ngạt thở nếu trẻ cắn vỡ và nuốt các mảnh vụn.

 Cách sơ cứu khi trẻ bị co giật

Xử lý cơn co giật cần hết sức thận trọng theo đúng cách

3. Không kìm kẹp, giữ chặt chân tay con

Nhiều cha mẹ do quá lo lắng khi con bị co giật, đã dùng sức kìm kẹp chân tay trẻ với mong muốn cơn co giật qua đi. Nhưng điều này có thể gây nguy hiểm khiến trẻ dễ bị gãy xương, trật khớp hoặc hung hăng, kích động hơn bình thường. Còn với trẻ có cơn động kinh vắng ý thức, cha mẹ không nên lắc hoặc lay gọi trẻ, cách tốt nhất là để trẻ co giật tự do trong khu vực an toàn cho đến khi trẻ hết cơn và tỉnh lại.

4. Hạn chế di chuyển con đến nơi khác

Trong cơn, cha mẹ không nên tự ý di chuyển trẻ đến nơi khác để tránh ảnh hưởng đến não bộ, trừ trường hợp trẻ ngã ngất ở những nơi nguy hiểm như cạnh giường, cạnh bàn, chân ghế, cầu thang,…

5. Không cho trẻ ăn, uống ngay sau cơn kết thúc

Nhiều phụ huynh cho rằng, sau cơn co giật cần cho trẻ ăn uống để mau chóng hồi phục. Tuy nhiên, đây là hành động không tốt bởi khi cơn vừa kết thúc, trẻ chưa thực sự tỉnh táo, các phản xạ nuốt chưa chính xác nên việc ăn uống bất cứ thứ gì cũng có thể khiến trẻ bị sặc, thậm chí tắc nghẽn đường thở.

Sự thiếu kinh nghiệm của cha mẹ trong việc xử trí khi trẻ bị co giật cho con là một trong những nguyên nhân hàng đầu khiến trẻ gặp nhiều rủi ro. Hi vọng với những thông tin trong bài viết trên đã giúp các bậc phụ huynh có thêm nhiều kiến thức trong việc sơ cứu, chăm sóc khi trẻ bị co giật, giúp con nhanh chóng hồi phục sức khỏe, vận động sau cơn.

Dược sĩ Cao Thủy

Nguồn tham khảo: cdc.gov

Auto Copied

Bảng giá

HỖ TRỢ TƯ VẤN, ĐẶT HÀNG: 0963.048.2660962.620.043

  • Cốm EGARUTA (EGA Đỏ) – Mua 6 tặng 1

Từ 2 – 5 hộp: 215.000 đồng/hộp

Từ 6 – 9 hộp: 200.000 đồng/hộp

Từ 10 hộp trở lên: 180.000 đồng/hộp

  • EGARUTA Platinum (EGA Cam) *Mới* – Mua 6 tặng 1

Từ 2 – 5 hộp: 325.000 đồng/hộp

Từ 6 hộp trở lên: 310.000 đồng/hộp

Miễn phí vận chuyển đơn hàng

Để được tư vấn chính xác về công dụng, cách dùng của sản phẩm, cha mẹ lưu ý đọc đúng tên các sản phẩm nhé:

Cốm Egaruta (đọc là E-ga-ru-ta)

Cốm Egaruta Platinum (đọc là E-ga-ru-ta-pờ-la-ti-num)



    360.000 đ

    Phí ship: 30.000 đ

    Tổng tiền 175.000 đ

      Đặt câu hỏi cho chuyên gia

      Viết bình luận
      Theo dõi
      Thông báo
      guest
      4 Bình luận
      Mới nhất
      Cũ nhất Được bình chọn nhiều nhất
      Phản hồi nội tuyến
      Xem tất cả các bình luận
      Mai Linh
      Mai Linh
      2 Năm Trước

      bé nhà tôi 5 tuổi, cháu bị co giật động kinh. May mắn biết đến cốm Egaruta này và đã cho con dùng được 4 tháng, cơn co giật đã giảm hẳn. Ko biết dùng cốm egaruta này lâu dài có sao ko?

      Đỗ Thị Loan
      Đỗ Thị Loan
      3 Năm Trước

      Con tôi 6 tuổi, cháu bị động kinh được 2 năm, đang dùng thuốc tây điều trị nhưng cứ 3 tháng con vẫn bị 1 cơn. con có dùng cốm Egaruta đc ko? bao tiền 1 hộp ạ?