Thuốc chống co giật khi trẻ sốt cao: Những lưu ý khi sử dụng!

Đa số trẻ sốt cao co giật nếu mới chỉ xảy ra một vài lần thì có thể khỏi hoàn toàn, nhưng trong một số trường hợp bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng thuốc chống co giật khi trẻ sốt cao để tránh tái phát cơn, hạn chế di chứng động kinh và ngăn chặn những thương tổn trên não bộ.

Các nhóm thuốc chống co giật khi trẻ sốt cao phổ biến hiện nay

Với những trẻ đã có tiền sử sốt cao co giật, cha mẹ cần chăm sóc trẻ thật tốt. Nhất là mỗi khi trẻ ốm sốt, cha mẹ cần cố gắng duy trì thân nhiệt không vượt quá 37.5 độ C. Bên cạnh đó, cha mẹ cần chú ý theo dõi đề phòng các cơn co giật tái phát trở lại và hạn chế những thương tổn não bộ. Một số nhóm thuốc thường được sử dụng bao gồm:

– Thuốc hạ sốt (Acetaminophen, Ibuprofen, Aspirin): Được sử dụng nhằm giúp trẻ nhanh chóng hạ sốt, tránh sốt cao quá gây nên cơn co giật.

– Thuốc chống co giật (Sodium valproate, Phenobarbital): Được sử dụng nếu trẻ co giật nhiều lần trong ngày hoặc cơn kéo dài, nhằm giúp cắt cơn nhanh chóng và tránh ảnh hưởng đến não bộ của trẻ.

Sử dụng thuốc chống co giật khi trẻ sốt cao nhằm giúp ngăn chặn cơn tái phát

Nguyên tắc sử dụng thuốc chống co giật khi trẻ sốt cao cha mẹ cần ghi nhớ!

Acetaminophen (Paracetamol)

Đây là lựa chọn ưu tiên hàng đầu cho trẻ khi bị sốt >38.5 độ C vì độ an toàn cao, nhưng cha mẹ cần lưu ý, nếu dùng liều cao, liên tục trong thời gian dài thì thuốc cũng sẽ ảnh hưởng xấu tới chức năng gan. Đặc biệt khi dùng kết hợp cùng các thuốc chống co giật như phenytoin, barbiturat, carbamazepin,… độc tính lên gan, thận có thể sẽ bị tăng lên. Bởi vậy, cha mẹ nên lưu ý:

– Không cho trẻ dùng quá 5 liều/ngày và quá 5 ngày trong 1 lần điều trị.

– Liều dùng tối ưu là 10 – 15mg/kg/1 lần và không quá 75mg/kg/ngày.

– Trong trường hợp trẻ ngủ li bì không thể dùng viên nén hoặc siro, cha mẹ có thể lựa chọn viên đạn nhét hậu môn.

– Nếu con đáp ứng không tốt với thuốc và xuất hiện các triệu chứng nôn ói, vật vã, co giật >5 phút thì cần đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để được sơ cứu kịp thời.

Ibuprofen

Cũng là một loại thuốc thuộc nhóm giảm đau, hạ sốt được sử dụng xen kẽ hoặc kết hợp nếu trẻ không đáp ứng tốt với acetaminophen. Tuy nhiên do có thể gây nhiều tác dụng phụ trên hệ tiêu hóa như tiêu chảy, táo bón, viêm loét dạ dày,… nên thuốc được khuyến cáo không nên dùng quá 4 liều/ngày và liên tục quá 2 ngày nếu không có chỉ định của bác sĩ, đồng thời tuyệt đối không sử dụng cho trẻ bị sốt có kèm tình trạng xuất huyết.

Aspirin

Aspirin có tác dụng giảm đau, chống viêm, hạ sốt, tuy nhiên chỉ được sử dụng hạn chế, do thuốc có tác dụng phụ trên đường tiêu hóa (khó tiêu, khó chịu vùng thượng vị, ợ nóng, loét dạ dày,…), hệ thần kinh (mệt mỏi, yếu cơ) và gây khó cầm máu, thời gian chảy máu kéo dài,… Ngoài ra thuốc còn có thể gây độc trên gan, thận và gây hội chứng Reye với biểu hiện sưng phù gan, não. Do đó, cha mẹ cần tuân thủ chặt chẽ theo đúng hướng dẫn của bác sĩ, chỉ cho trẻ dùng liều tối ưu là 50 – 75mg/kg/ngày chia làm 4 – 6 lần và không vượt quá tổng liều 3.6g/ngày.

Sodium valproate (Depakine)

Sodium valproate thuốc chống co giật được nhiều y bác sĩ lựa chọn đầu tay. Thuốc có tác dụng chủ yếu trên hệ thần kinh trung ương được chỉ định với trẻ sốt cao co giật có nguy cơ tái phát cao. Liều khởi đầu 10 – 15mg/kg/ngày và tăng dần 5 – 10mg/kg/tuần cho đến khi đạt liều tối đa là 60mg/kg/ngày. Với trẻ sốt cao co giật, sodium valproate chỉ được sử dụng trong một thời gian ngắn để giúp trẻ kiểm soát cơn, tuy nhiên cha mẹ cần tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ, không tự ý tăng, giảm liều hoặc ngưng, bỏ thuốc, bởi có thể gây tăng cơn nhiều hơn.

Depakine là lựa chọn đầu tay cho trẻ sốt co giật có nguy cơ tái phát cơn cao

Nếu con bạn không may gặp tình trạng sốt cao co giật, đừng ngần ngại hãy gọi điện thoại/liên lạc qua zalo số 0962.620.043 để được hỗ trợ tư vấn giải pháp giúp ngăn chặn cơn sốt cao co giật và hạn chế di chứng động kinh hiệu quả.

Phenobarbital (Gardenal)

Thuộc nhóm thuốc an thần, gây ngủ, giúp giảm cơn sốt cao co giật hiệu quả, phenobarbital thường được dùng 1 liều duy nhất vào 1 giờ nhất định trong ngày để tránh bị quên, ngưng thuốc đột ngột gây tăng cơn nhiều hơn. Ngoài ra, thuốc phenobarbital cũng có thể gây một số tác dụng không mong muốn ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ như rối loạn nhận thức, kích động, hung hăng, buồn ngủ vào ban ngày, còi xương,… Bởi vậy, cha mẹ cần theo dõi chặt chẽ và thông báo với bác sĩ ngay nếu thấy trẻ gặp tác dụng phụ của thuốc.

“Bật mí” giải pháp thảo dược tự nhiên  giúp ngăn ngừa sốt cao co giật ở trẻ

Bên cạnh việc sử dụng thuốc tây, các chuyên gia khuyến khích cha mẹ kết hợp cùng cốm Egaruta để tăng hiệu quả và rút ngắn thời gian điều trị. Với thành phần từ bộ đôi thảo dược Câu đằng, An tức hương có tác dụng trấn an tâm thần, ổn định hoạt động điện não, cốm Egaruta giúp trẻ giảm cơn co giật do sốt hiệu quả. Không chỉ vậy, trong sản phẩm còn chứa các dưỡng chất bổ não là Taurine, Magie, GABA giúp tăng cường chức năng não bộ, hỗ trợ nhanh chóng hồi phục vận động, giảm mệt mỏi, đau đầu sau cơn rất tốt.

Những điều này cũng đã được làm sáng tỏ hơn trong nghiên cứu lâm sàng tại Bệnh viện Quân Y 103, kết quả cho thấy cốm Egaruta giúp:

Bởi vậy mà ngay từ khi có mặt trên thị trường, cốm Egaruta đã được nhiều chuyên gia đánh giá cao và khuyên dùng. Trong đó, GS.TS Nguyễn Văn Chương cũng có những nhận định tích cực như sau:

Đánh giá của chuyên gia về cốm Egaruta

Không chỉ vậy, cốm Egaruta cũng được đông đảo phụ huynh tin dùng và trở thành người bạn đồng hành giúp hàng ngàn trẻ chống lại cơn co giật do sốt. Điển hình như câu chuyện của con trai anh Bảo Gia (Quận 1, TP HCM) trong video sau:

Bí quyết giúp cắt cơn sốt cao co giật, động kinh ở trẻ

Cha mẹ có thể quan tâm:

Vai trò của cốm Egaruta trong điều trị sốt cao co giật ở trẻ

Những sai lầm và kinh nghiệm đáng giá ngàn vàng trong điều trị sốt cao co giật

Tốt hơn hết, khi trẻ sốt nhưng chưa có biểu hiện co giật, cha mẹ nên cho trẻ uống thuốc hạ sốt ngay và dự phòng bằng thuốc chống co giật, cốm Egaruta để giúp trẻ kiểm soát nhanh cơn co giật, hạn chế di chứng động kinh và xoa dịu những thương tổn do cơn co giật cũ để lại trên não bộ của trẻ.

Dược sĩ Trần Huyền 

Đại học Y Dược Thái Nguyên

Chuyên tư vấn về sức khỏe bệnh thần kinh, tâm bệnh

Nguồn tham khảo

https://www.drugs.com/acetaminophen.html

https://www.drugs.com/mtm/phenobarbital.html

Bảng giá

HỖ TRỢ TƯ VẤN, ĐẶT HÀNG: 0963.048.2660962.620.043

  • Cốm EGARUTA (EGA Đỏ) – Mua 6 tặng 1

Từ 1 – 5 hộp: 230.000 đồng/hộp

Từ 6 – 9 hộp: 200.000 đồng/hộp

Từ 10 hộp trở lên: 180.000 đồng/hộp

  • EGARUTA Platinum (EGA Cam) *Mới* – Mua 6 tặng 1

Từ 1 – 5 hộp: 360.000 đồng/hộp

Từ 6 hộp trở lên: 330.000 đồng/hộp

Miễn phí vận chuyển mọi đơn hàng



    360.000 đ

    Phí ship: 30.000 đ

    Tổng tiền 175.000 đ

      Đặt câu hỏi cho chuyên gia

      Viết bình luận
      Theo dõi
      Thông báo
      guest
      2 Bình luận
      Mới nhất
      Cũ nhất Được bình chọn nhiều nhất
      Phản hồi nội tuyến
      Xem tất cả các bình luận
      Đồng Thị Ánh
      Đồng Thị Ánh
      2 Năm Trước

      bé nhà mình 3 tuổi, bị sốt co giật 3 lần rồi. gđ đã đưa con đi khám bs chẩn đoán sốt virus thôi. trường hợp của bé nhà mình có nguy hiểm ko? có cách nào để trị ko?