Thiếu tập trung chú ý, hay quên, khó kiểm soát cảm xúc có thể là triệu chứng của tăng động giảm chú ý nhưng chúng cũng có thể là dấu hiệu của rối loạn giấc ngủ. Và vì nhiều trẻ tăng động giảm chú ý bị khó ngủ nên hai vấn đề đôi khi khó có thể chẩn đoán chính xác. Vậy làm sao để phân biệt hai chứng bệnh này? Cùng tìm hiểu qua bài viết sau.
Phân biệt trẻ tăng động giảm chú ý và rối loạn giấc ngủ
Não bộ trẻ tăng động giảm chú ý luôn trong tình trạng bị kích thích quá mức và có thể gây khó ngủ, ngủ không sâu giấc. Trong khi trẻ bị rối loạn giấc ngủ, chắc chắn sẽ có những biểu hiện mệt mỏi, thiếu tập trung, cáu gắt vô cớ sau những đêm dài ngủ không ngon. Bởi vậy, để giúp phân biệt rõ hai chứng bệnh này, cha mẹ hãy lưu ý một số biểu hiện dưới đây:
Dấu hiệu nhận biết
Tăng động giảm chú ý
Rối loạn giấc ngủ
Khó nghe và làm theo chỉ dẫn
X
Không thể ngồi yên 1 chỗ khoảng 5 – 10 phút
X
Nghịch ngợm, hiếu động quá mức, hay leo trèo, chạy nhảy khắp nơi
X
Nói nhiều, nói leo, hay chen ngang khi người khác đang nói chuyện
X
Kỹ năng quản lý thời gian, tổ chức sắp xếp công việc kém
X
Thiếu kiên nhẫn, khó khăn khi phải chờ tới lượt mình trong các trò chơi.
X
Dễ bị phân tâm và không thể tập trung, chú ý vào mọi hoạt động.
XX
X
Hay quên và thường làm mất đồ: sách, vở, bút, thước, đồ chơi,…
XX
X
Khó ngủ, ngủ không sâu giấc
X
XX
Khó thức dậy vào buổi sáng
X
XX
Hay la hét, hoảng loản, tỉnh giấc giữa đêm
X
XX
Ho, khó thở, ngưng thở khi ngủ
X
Phát ra những tiếng động lạ khi ngủ
X
Cáu gắt, tức giận vô cớ
X
X
Ngủ gà, ngủ gật trong lớp học
X
XX
Bảng dấu hiệu phân biệt tăng động giảm chú ý và rối loạn giấc ngủ
Ký hiệu:
X – Có dấu hiệu
XX – Dấu hiệu mức độ nặng
Nếu bạn đang gặp nhiều khó khăn trong việc nhận định trẻ tăng động giảm chú ý hay rối loạn giấc ngủ, hãy liên hệ ngay tới số 0962620043, các chuyên gia sẽ hỗ trợ tư vấn cụ thể cho trường hợp của con bạn.
Trẻ có thể mắc đồng thời tăng động giảm chú ý và rối loạn giấc ngủ?
Mặc dù là hai chứng bệnh hoàn toàn khác nhau, nhưng những nghiên cứu gầy đây cho thấy, chúng lại có một mối liên hệ đặc biệt phức tạp. Có tới 2/3 số trẻ tăng động giảm chú ý bị rối loạn giấc ngủ với các biểu hiện: khó ngủ, mất ngủ, ngưng thở khi ngủ, hội chứng bồn chồn tay chân, chứng ủ rũ,… Ngược lại, những trẻ mắc rối loạn giấc ngủ nguyên phát có nguy cơ bị tăng động giảm chú ý cao hơn các trẻ bình thường khác. Do vậy, một đứa trẻ hoàn toàn có thể mắc đồng thời cả hai chứng bệnh tăng động và rối loạn giấc ngủ.
Trẻ có thể mắc đồng thời tăng động giảm chú ý và rối loạn giấc ngủ
Điều trị cho trẻ tăng động giảm chú ý kèm rối loạn giấc ngủ
Thuốc tây
Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể chỉ định thuốc thuộc nhóm an thần gây ngủ,… giúp trẻ kiểm soát đồng thời cả hai chứng bệnh. Tuy nhiên, thuốc tây chỉ là giải pháp tạm thời, không thể giải quyết triệt để căn nguyên và ngay khi ngừng sử dụng các triệu chứng có thể tái phát trở lại.
Đồng thời thuốc tây cũng tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ như: đau bụng, mệt mỏi, chán ăn, giảm cân, buồn nôn, chóng mặt, rối loạn cảm xúc, tăng ý nghĩ tự tử,…
Thảo dược tự nhiên
Ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, Tpbvsk cốm Egaruta được xem là giải pháp an toàn, lành tính cho trẻ tăng động giảm chú ý kèm rối loạn giấc ngủ. Với thành phần là bộ đôi thảo dược An tức hương, Câu đằng, sản phảm có tác dụng trấn an tâm thần, làm dịu những kích thích quá mức trong não bộ của trẻ, giúp cải thiện các triệu chứng tăng động giảm chú ý, đồng thời làm giảm tình trạng căng thẳng, lo âu quá mức, giúp trẻ cải thiện tốt về giấc ngủ, hạn chế trằn trọc, mộng mị về đêm. Ngoài ra trong sản phẩm còn bổ sung một số dưỡng chất tốt cho não bộ như Taurine, Magie, GABA, giúp cải thiện khả năng tư duy, ghi nhớ ở trẻ hiệu quả.
Cũng nhờ cốm Egaruta mà hàng ngàn trẻ mắc chứng tăng động giảm chú ý kèm rối loạn giấc ngủ đã cải thiện hiệu quả chỉ sau một vài tháng sử dụng. Chia sẻ của chị Hà (tổ 11, phường Mường Thanh, TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) dưới đây, phần nào đó sẽ giúp bạn hiểu hơn về những khó khăn, thách thức khi điều trị chứng bệnh này cho trẻ:
Kinh nghiệm trị tăng động giảm chú ý, rối loạn giấc ngủ cho trẻ
Lời khuyên từ chuyên gia dành cho trẻ tăng động giảm chú ý kèm rối loạn giấc ngủ
Để kiểm soát đồng thời cả hai chứng bệnh này, cha mẹ cần lưu ý:
– Tạo lập một thời gian biểu khoa học, chi tiết cho từng công việc hằng ngày như: thức dậy, ăn uống, đi học, xem tivi, làm bài tập, đi ngủ… nhằm giúp trẻ tập trung, chú ý hơn.
– Không cho trẻ hoạt động quá nhiều hoặc tiếp xúc với các thiết bị điện tử như ti vi, máy tính, điện thoại… từ 1 – 2 giờ trước khi đi ngủ.
– Không cho trẻ ăn quá nhiều thịt, đặc biệt là vào bữa tối bởi lượng chất béo lớn chứa trong thịt có thể dẫn đến béo phì, là một trong những nguyên nhân gây hội chứng ngưng thở khi ngủ.
– Không cho trẻ ăn quá no hoặc uống nhiều nước trước khi đi ngủ.
– Khuyến khích trẻ tham gia các hoạt động thể dục, thể thao như đá bóng, cầu lông, bơi, tập võ… nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện.
Không cho trẻ tiếp xúc với các thiết bị điện tử trước khi đi ngủ
Mắc đồng thời cả hai chứng bệnh tăng động giảm chú ý và rối loạn giấc ngủ khiến trẻ gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống, đồng thời việc điều trị cũng trở nên phức tạp hơn. Do đó, cha mẹ cần chú ý hơn tới những hành vi, cảm xúc của trẻ để sớm đưa ra những nhận định chính xác từ đó có hướng can thiệp thích hợp cho trẻ.