Tăng động giảm chú ý ở trẻ 6 tuổi: Cách nhận biết và trị hiệu quả

Khi trẻ lên 6 tuổi, đây là thời điểm trẻ bắt đầu đến trường học, một hoàn cảnh mới, môi trường thay đổi có thể gây nhiều khó khăn cho trẻ, đặc biệt là trẻ tăng động giảm chú ý. Lúc này, các triệu chứng nghịch ngợm, hiếu động, thiếu tập trung của trẻ sẽ càng trở nên rõ rệt hơn, gây ảnh hưởng nhiều tới kết quả học tập. Cùng tìm hiểu về biểu hiện cũng như cách trị chứng tăng động giảm chú ý ở trẻ 6 tuổi trong bài viết sau.

Triệu chứng tăng động giảm chú ý ở trẻ 6 tuổi

Dấu hiệu tăng động giảm chú ý ở trẻ 6 tuổi thường rất dễ nhận biết, cụ thể bao gồm:

Nghịch ngợm, hiếu động quá mức

– Trẻ thường cựa quậy chân tay hoặc vặn vẹo người khi ngồi và tự ý rời khỏi chỗ khi không được phép.

– Luôn chân, luôn tay hoặc hành động như thể “được gắn động cơ”, thường xuyên chạy nhảy, leo trèo khắp nơi.

– Gặp khó khăn trong việc chơi và bắt đầu chơi các trò chơi đòi hỏi sự yên tĩnh như ghép tranh, xoay khối rubic, chơi lego…

– Nói quá nhiều, nói liên tục, thường buột miệng trả lời ngay cả khi người lớn chưa hỏi xong.

– Nói ngắt quãng hoặc chen ngang khi người khác đang trò chuyện hay đang chơi.

– Chậm nói, nói ngọng hoặc hay nói những câu từ vô nghĩa.

– Gặp khó khăn khi phải chờ đợi đến lượt mình khi chơi theo nhóm hoặc xếp hàng ở siêu thị,…

 Trẻ tăng động giảm chú ý thường nghịch ngợm, hiếu động quá mức

Trẻ tăng động giảm chú ý thường nghịch ngợm, hiếu động quá mức

Khả năng tập trung chú ý kém

– Không tập trung chú ý vào chi tiết hoặc thường xuyên gây ra nhiều lỗi do cẩu thả

– Gặp khó khăn trong việc chú ý vào những việc cần làm như hoàn thành bài tập về nhà, tập trung nghe giảng trên lớp,…

– Không lắng nghe khi người khác đang nói chuyện trực tiếp với mình, thường xuyên nhìn ngó xung quanh và không nhớ nội dung câu chuyện.

– Không làm theo hướng dẫn và khó có thể hoàn thành các nhiệm vụ hay bài tập được giao.

– Gặp khó khăn trong việc sắp xếp, tổ chức các nhiệm vụ và hoạt động hằng ngày.

Bốc đồng, khó kiểm soát cảm xúc, hành vi

– Rất dễ nổi nóng, giận dữ và hay cáu gắt vô cớ.

– Thường xuyên quấy rầy người khác.

– Đổ tội cho người khác vì lỗi của chính mình.

– Hay hằn học và có hành vi trả thù.

 Trẻ tăng động giảm chú ý giai đoạn 6 tuổi thường dễ tức giận, nổi nóng vô cớ

Trẻ tăng động giảm chú ý giai đoạn 6 tuổi thường dễ tức giận, nổi nóng vô cớ

Những khó khăn trẻ tăng động giảm chú ý có thể gặp phải ở giai đoạn 6 tuổi

Kết quả học tập kém

Với trẻ tăng động thì việc ngồi yên một chỗ trong lớp và tập trung học bài quả thật rất khó, bởi chúng thường ngọ nguậy suốt ngày, do vậy việc học của trẻ thường bị gián đoạn, khiến chúng khó đạt được một kết quả như mong muốn. Những khó khăn này sẽ trở thành thách thức lớn khi trẻ bước sang giai đoạn trung học và đại học.

Khó hòa nhập trong các mối quan hệ xã hội

Đến một môi trường mới, trẻ tăng động sẽ khó thích nghi hơn những trẻ khác. Không chỉ vậy, những rối loạn hành vi, tâm lý, ứng xử của trẻ cũng khiến chúng khó kết giao bạn bè, thậm chí bị mọi người xung quanh xa lánh vì quá khác biệt.

Hành vi chống đối, bạo lực

Bước vào độ tuổi này, những triệu triệu chứng hiếu động, bốc đồng của trẻ đều “bùng nổ”, trẻ luôn trong cảm giác bồn chồn, có thể phát triển tính cách hung hăng và có những hành vi chống đối. Thậm chí, khi không vừa ý điều gì đó, trẻ sẵn sàng dùng bạo lực với bạn bè.

Các phương pháp điều trị tăng động giảm chú ý ở trẻ 6 tuổi

Thuốc tây

Trẻ tăng động giảm chú ý từ 6 tuổi trở lên với các biểu hiện đã trở nên trầm trọng được khuyến cáo sử dụng thuốc tây để nhanh chóng kiểm soát triệu chứng và tránh ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ. Tuy nhiên, thuốc tây cũng chỉ có tác dụng tạm thời, ngay khi ngưng dùng thuốc các triệu chứng có thể tái phát, chưa kể đến các tác dụng phụ như rối loạn tiêu hóa, chán ăn, mệt mỏi, mất ngủ, rối loạn cảm xúc, trầm cảm,…

 Thuốc tây được khuyến cáo trong điều trị tăng động giảm chú ý ở trẻ 6 tuổi trở lên

Thuốc tây được khuyến cáo trong điều trị tăng động giảm chú ý ở trẻ 6 tuổi trở lên

Giáo dục hành vi

Giáo dục hành vi là liệu pháp ưu tiên hàng đầu trong điều trị tăng động giảm chú ý ở trẻ. Với trẻ 6 tuổi, bạn có thể giúp con cải thiện các kỹ năng xã hội và thành công hơn bằng cách:

– Thiết lập kế hoạch công việc có từng mốc thời gian cụ thể cho mọi nhiệm vụ hằng ngày của trẻ từ thức giấc, ăn uống, đi học,… cho đến thời gian xem tivi, đi ngủ,…

– Khen ngợi khi trẻ làm tốt một việc nào đó, đồng thời đưa ra những hình thức kỉ luật ngay lập tức khi thấy trẻ có những hành vi sai trái.

– Khuyến khích trẻ chăm sóc thú cưng, cây cảnh,… nhằm giúp con phát triển sự đồng cảm, trách nhiệm với bản thân và mọi thứ xung quanh.

– Tạo một không gian học tập thật yên tĩnh, tránh mọi tiếng ồn nhằm giúp con tập trung chú ý, ít phân tâm, sao nhãng hơn khi học.

Sản phẩm thảo dược

Các nhà khoa học nhận thấy rằng, đa phần trẻ tăng động giảm chú ý đều có sự thiếu hụt các chất dẫn truyền thần kinh ức chế GABA trong não bộ, gây rối loạn hoạt động điện não khiến trẻ nghịch ngợm, hiếu động, khó kiểm soát cảm xúc, hành vi và thiếu tập trung chú ý. Do vậy, bổ sung GABA được xem là hướng đi mới trong điều trị tăng động giảm chú ý

Nhiều nghiên cứu cho thấy, hoạt chất Rhynchophyline chiết xuất từ thảo dược Câu đằng có trong Tpbvsk cốm Egaruta ngoài tác dụng trấn kinh, an thần còn có khả năng hỗ trợ thúc đẩy gia tăng nồng độ GABA nội sinh, cân bằng chất dẫn truyền thần kinh, nhờ đó giúp trẻ tăng động cải thiện các triệu chứng hiệu quả.

Với giải pháp này đã có rất nhiều phụ huynh áp dụng thành công, điển hình là câu chuyện của chị Hà (Điện Biên) về cậu con trai mắc chứng tăng động giảm chú ý khi tròn 6 tuổi. Chị chia sẻ lại: “Chỉ sau 2 tháng sử dụng cốm Egaruta, cháu đã có nhiều tiến triển tốt. Bây giờ, đi học đã có thể ngồi tập trung viết 3 trang giấy. Ngày xưa cháu nghịch lắm, không chịu ngủ, nhưng giờ chỉ cần nằm xuống là ngủ ngon giấc đến sáng luôn… Cháu cũng không còn leo trèo nhiều như trước nữa

Hành trình tìm cách trị tăng động giảm chú ý cho trẻ

Xem thêm:

Cốm Egaruta có tốt không? Cùng tìm hiểu để tin dùng!

Chia sẻ kinh nghiệm trị tăng động giảm chú ý hiệu quả!

Chế độ ăn uống sinh hoạt khoa học

Một chế độ dinh dưỡng cân bằng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong điều trị tăng động giảm chú ý. Do vậy, cha mẹ cần lưu ý:

– Tăng cường thực phẩm giàu protein như phô mai, trứng, thịt nạc, hải sản, các loại hạt,… vào mỗi buổi sáng để cung cấp năng lượng ổn định cho một ngày hoạt động của trẻ.

– Bổ sung thực phẩm nhiều chất xơ như quả mâm xôi, táo, khoai lang, bông cải xanh,… nhằm tăng cường khả năng hấp thu dinh dưỡng của hệ tiêu hóa.

– Chú trọng tới những thực phẩm giàu Omega – 3 như cá hồi, cá ngừ, cá thu, hạt óc chó, hạt lanh, hạt điều, dầu oliu,… giúp tăng cường chức năng não bộ, cải thiện sự tập trung của trẻ.

– Hạn chế đường, mì chính, chất phụ gia bảo quản có trong thực phẩm chế biến sẵn, bánh kẹo ngọt, nước ngọt có ga, nước tăng lực,…

Các bậc phụ huynh nên theo sát những bước phát triển của con và nếu thấy trẻ có những biểu hiện bất thường, hãy sớm thăm khám để được chẩn đoán chính xác. Hi vọng qua bài viết trên, cha mẹ đã có thể dễ dàng nhận định tình trạng của trẻ và lựa chọn các phương pháp trị hiệu quả nhất.

DS. Thủy Tiên

Bảng giá

HỖ TRỢ TƯ VẤN, ĐẶT HÀNG: 0963.048.2660962.620.043

  • Cốm EGARUTA (EGA Đỏ) – Mua 6 tặng 1

Từ 2 – 5 hộp: 215.000 đồng/hộp

Từ 6 – 9 hộp: 200.000 đồng/hộp

Từ 10 hộp trở lên: 180.000 đồng/hộp

  • EGARUTA Platinum (EGA Cam) *Mới* – Mua 6 tặng 1

Từ 2 – 5 hộp: 325.000 đồng/hộp

Từ 6 hộp trở lên: 310.000 đồng/hộp

Miễn phí vận chuyển đơn hàng

Để được tư vấn chính xác về công dụng, cách dùng của sản phẩm, cha mẹ lưu ý đọc đúng tên các sản phẩm nhé:

Cốm Egaruta (đọc là E-ga-ru-ta)

Cốm Egaruta Platinum (đọc là E-ga-ru-ta-pờ-la-ti-num)



    360.000 đ

    Phí ship: 30.000 đ

    Tổng tiền 175.000 đ

      Đặt câu hỏi cho chuyên gia

      Viết bình luận
      Theo dõi
      Thông báo
      guest
      0 Bình luận
      Phản hồi nội tuyến
      Xem tất cả các bình luận