Sốt cao co giật và những điều cha mẹ thường quan tâm nhất!

Sốt cao co giật là tình trạng khá thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Nếu là cha mẹ thì chắc hẳn bạn sẽ vô cùng lo lắng khi thấy con mình gặp phải hiện tượng này. Vậy thì sốt cao co giật có nguy hiểm không? Cần làm gì khi con bị sốt cao cao giật? vv Tất cả những băn khoăn này sẽ được giải đáp bởi các chuyên gia trong bài viết dưới đây.

Trẻ sốt cao co giật có biểu hiện như thế nào?

Sốt cao co giật là hiện tượng co giật xuất hiện khi thân nhiệt của trẻ tăng quá cao (trên 39oC hoặc thấp hơn) gây rối loạn hoạt động điện của não bộ. Tình trạng này thường xuất hiện trong vòng 24h đầu tiên của một cơn sốt và không nhất thiết là lúc thân nhiệt đang đạt đỉnh cao nhất.

Trong cơn co giật do sốt, một số trẻ sẽ có biểu hiện tay chân và các cơ bắp bị co cứng lại, hoặc xuất hiện các cơn co giật đột ngột không kiểm soát. Đôi khi mức độ biểu hiện có thể nặng hơn, mắt có thể trợn ngược, chảy nước dãi hoặc nôn mửa, da tái xanh và mất ý thức tạm thời. Sau cơn co giật, trẻ sẽ mệt và buồn ngủ. Co giật do sốt được phân thành 2 loại chính:

– Co giật do sốt đơn giản: loại này khá phổ biến, tình trạng chỉ kéo dài từ vài giây đến 15 phút, thường không tái diễn trong vòng 24h.

– Co giật do sốt phức tạp: Loại này thường kéo dài trên 15 phút, xuất hiện trên 1 lần trong vòng 24 giờ hoặc chỉ co giật giới hạn ở một bên cơ thể trẻ.

Khi nào sốt cao co giật cần tới gặp bác sĩ?

Nếu cơn co giật đầu tiên xuất hiện kéo dài hơn 10 phút hoặc có các biểu hiện kèm theo như nôn dữ dội, cứng khớp cổ, khó thở, mệt lả đến ngất xỉu,… cha mẹ cần đưa con tới cơ sở y tế để được cấp cứu càng sớm càng tốt.

Sốt cao co giật có nguy hiểm không?

Hầu hết các cơn co giật do sốt thường không gây tổn thương não, không làm chậm phát triển tâm thần, khuyết tật trí tuệ hay để lại những di chứng lâu dài đối với não bộ. Tuy nhiên, trẻ sẽ có nguy cơ cao phát triển thành bệnh động kinh nếu các cơn co giật kéo dài (trên 15 phút), tái diễn nhiều lần hoặc bị co giật ngay cả khi thân nhiệt thấp.

Lắng nghe chia sẻ của người mẹ có con không may gặp phải di chứng bệnh động kinh sau sốt cao co giật nhiều lần do gia đình không có những biện pháp phòng ngừa từ sớm.


Để giúp con phục hồi nhanh chóng hơn sau cơn co giật và phòng ngừa di chứng động kinh hiệu quả, bạn có thể cho con sử dụng cốm Egaruta theo đợt từ 2 – 3 tháng. Hãy gọi điện hoặc Zalo theo số 0962.620.043 để biết thêm thông tin chi tiết về giải pháp này.


Nguyên nhân gây sốt cao co giật là gì?

Những yếu tố có thể khiến trẻ bị sốt cao đến mức co giật như:

Nhiễm trùng: thông thường cơn co giật do sốt cao là kết quả của tình trạng nhiễm siêu vi trùng đường hô hấp trên (như cảm lạnh, cảm cúm), nhiễm trùng tai giữa… Một số trường hợp hiếm hơn là do viêm màng não hoặc một tình trạng nhiễm virus nghiêm trọng khác.

Sau tiêm chủng: Nguy cơ co giật do sốt có thể tăng sau khi tiêm chủng một số vacxin, chẳng hạn như bệnh bạch hầu, uốn ván, ho gà hoặc sởi-quai bị-rubella. Một đứa trẻ có thể bị sốt nhẹ sau khi tiêm chủng.

Sốt cao co giật thường gặp ở trẻ nhỏ

Sốt cao co giật thường gặp ở trẻ nhỏ

Sốt cao co giật ở trẻ có phổ biến không?

Hầu hết các cơn co giật do sốt xảy ra ở những trẻ trong khoảng từ 6 tháng đến 5 tuổi. Các nhà khoa học nhận thấy rằng, khả năng xuất hiện các cơn sốt cao co giật thường liên quan tới yếu tố gia đình (yếu tố gen). Những trẻ có tiền sử gia đình bố mẹ hoặc anh chị em đã từng có cơn sốt cao co giật, sẽ có nguy cơ xuất hiện các cơn co giật cao hơn so với những trẻ khác.

Phụ huynh nên làm gì nếu con bị sốt cao co giật?

Nếu con bạn xuất hiện các cơn co giật, hãy bình tĩnh và xử trí theo các bước sau:

– Di chuyển những đồ vật cứng, sắc nhọn ra xa trẻ để tránh bị tổn thương do va đập trong cơn co giật.

– Không giữ chặt, để cho trẻ co giật tự do, tốt nhất chỉ nên nghiêng người và đầu của trẻ sang một bên để đờm dãi, chất nôn (nếu có) có thể chảy ra ngoài, tránh gây tắc nghẽn đường thở.

– Đặt một chiếc gối, hay một chiếc áo mềm bên dưới đầu của trẻ, đồng thời nới lỏng quần áo, đặc biệt là vị trí cổ áo hay có khăn quấn quá chặt.

– Đừng cố gắng đặt bất cứ thứ gì vào miệng trẻ, việc này có thể khiến trẻ bị ngạt hoặc làm hỏng răng.

– Theo dõi đồng hồ để có thể biết được thời gian diễn ra cơn co giật, những thông tin này có thể sẽ rất hữu ích đối với bác sĩ. Nếu cơn co giật kéo dài từ 5 – 10 phút cần đưa ngay trẻ tới các cơ sở y tế.

– Nếu con bạn bị các cơn co giật ngay cả khi không bị sốt hoặc khi ốm, bạn nên đưa con tới chuyên khoa thần kinh sớm để được chẩn đoán bệnh, bởi lúc này có khả năng cao là con bạn gặp phải di chứng động kinh.

Ngoài ra, để hiểu rõ hơn về cách chăm sóc và phòng ngừa sốt cao co giật, di chứng động kinh ở trẻ, các bậc phụ huynh có thể tham khảo tại video sau:

Hướng dẫn cách chăm sóc, phòng ngừa sốt cao co giật ở trẻ

Sốt cao co giật có cần phải sử dụng thuốc kháng động kinh hay không?

Thông thường trẻ sốt cao co giật sẽ không cần phải sử dụng đến các thuốc kháng động kinh như Depakine, Phenolbarbital…bởi vì nguy cơ về tác dụng phụ của thuốc thường cao hơn lợi ích mà các loại thuốc này mang lại. Các bác sĩ chỉ cân nhắc sử dụng thuốc kháng động kinh trong những trường hợp trẻ có các cơn co giật kéo dài, co giật lặp lại qua nhiều lần.

Điều trị co giật do sốt cao như thế nào?

Điều trị sốt cao co giật chính là điều trị các nguyên nhân gây ra cơn sốt. Trẻ sẽ cần phải được thăm khám và sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ để điều trị các bệnh lý nhiễm trùng, nhiễm khuẩn… Một số thuốc dùng để hạ sốt ở trẻ như: acetaminophen (Tylenol®, Tempra, Panadol®) hoặc ibuprofen (Advil®, Motrin®, Brufen), không nên dùng Aspirin hoặc acid acetylsalicylic khi không có chỉ định của bác sĩ. Đừng cố gắng cho con bạn sử dụng thuốc hạ sốt trong cơn co giật bởi vì việc này có thể khiến trẻ bị ngạt, thay vào đó là thực hiện sau khi cơn co giật qua đi.

Cách phòng sốt cao co giật tốt nhất là tránh cho trẻ bị sốt cao

Cách phòng sốt cao co giật tốt nhất là tránh cho trẻ bị sốt cao

Cách nào để bảo vệ con tránh khỏi cơn co giật tái phát & phòng di chứng động kinh?

Rất nhiều cha mẹ thường đợi khi con co giật rồi mới tìm cách ngăn chặn nó, nhưng lúc này đã quá muộn, bởi cơn co giật xảy ra đột ngột, không báo trước và khi đã xuất hiện thì rất khó có thể kìm lại được. Bởi vậy, để phòng ngừa cơn co giật tái phát thì cách tốt nhất là tránh cho thân nhiệt của trẻ tăng quá cao. Ngay khi trẻ có những dấu hiệu đầu tiên của ốm sốt, cha mẹ cần hạ sốt ngay cho con bằng cách dùng thuốc hạ sốt, chườm mát ở trán, lau người băng khăn ấm ở các vị trí như nách, bẹn, cổ… nhưng tuyệt đối không nên cho trẻ tắm.

Để hiểu rõ hơn về cách chăm sóc và điều trị cho trẻ sốt cao co giật, hãy lắng nghe chia sẻ của chị Hà Thị Hằng (Chợ Mới, Bắc Kạn), một người mẹ đã thành công khi áp dụng đúng cách và giúp con sớm cắt cơn co giật hiệu quả:


Chia sẻ cách chăm sóc và trị sốt co giật cho trẻ hiệu quả

Sốt cao co giật ít khi để lại di chứng động kinh, tuy nhiên do mức độ nguy hiểm của di chứng này mà việc phòng ngừa là rất cần thiết, đặc biệt là đối với những trẻ bị sốt cao co giật kéo dài hay lặp lại nhiều lần. Bằng chứng nghiên cứu của các nhà khoa học đã chỉ ra rằng, hoạt chất sinh học Rhynchophyllin có trong cây Câu đằng có khả năng chống co giật ở trẻ nhỏ rất an toàn và hiệu quả. Đồng thời đây là một chất có hoạt tính chống oxy hóa có thể bảo vệ tế bào thần kinh trước những tổn tại do co giật gây ra, từ đó giúp trẻ giảm thiểu đáng kể nguy cơ tiến triển thành bệnh động kinh. Không chỉ vậy, hoạt chất này còn có vai trò như một tiền chất dinh dưỡng đối với não bộ từ đó thúc đẩy trẻ phục hồi nhanh chóng hơn sau các cơn sốt cao co giật.

Cũng nhờ giải pháp từ thảo dược này mà rất nhiều trẻ em nhỏ đã có thể sống khỏe mạnh và phát triển bình thường khi những cơn co giật do sốt cao không còn bị tái phát lại. Câu chuyện của anh Bảo Gia (cứ trú tại B23, cư xá xi măng Hà Tiên, đường 11, KP4, P Linh Xuân, Thủ Đức, TP HCM – 0945 557 959) dưới đây sẽ giúp các bậc phụ huynh có thể hiểu rõ hơn về công dụng của sản phẩm cốm từ cây Câu đằng này:


Ds Cao Ngọc Hải

Nguồn tham khảo:

http://www.babycenter.com/0_febrile-seizures-in-babies_1439648.bc?showAll=true

http://www.aboutkidshealth.ca/En/HealthAZ/ConditionsandDiseases/BrainandNervousSystemDisorders/Pages/Febrile-Seizures-Convulsions-Caused-by-Fever.aspx

http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/febrile-seizure/basics/definition/con-20021016

…………………………………..

Thông tin về sản phẩm chứa Câu đằng

TPCN cốm Egaruta giúp làm giảm tần suất, mức độ cơn co giật và phòng động kinh do sốt cao co giật ở trẻ nhỏ.

Bảng giá

HỖ TRỢ TƯ VẤN, ĐẶT HÀNG: 0963.048.2660962.620.043

  • Cốm EGARUTA (EGA Đỏ) – Mua 6 tặng 1

Từ 2 – 5 hộp: 215.000 đồng/hộp

Từ 6 – 9 hộp: 200.000 đồng/hộp

Từ 10 hộp trở lên: 180.000 đồng/hộp

  • EGARUTA Platinum (EGA Cam) *Mới* – Mua 6 tặng 1

Từ 2 – 5 hộp: 325.000 đồng/hộp

Từ 6 hộp trở lên: 310.000 đồng/hộp

Miễn phí vận chuyển đơn hàng

Để được tư vấn chính xác về công dụng, cách dùng của sản phẩm, cha mẹ lưu ý đọc đúng tên các sản phẩm nhé:

Cốm Egaruta (đọc là E-ga-ru-ta)

Cốm Egaruta Platinum (đọc là E-ga-ru-ta-pờ-la-ti-num)



    360.000 đ

    Phí ship: 30.000 đ

    Tổng tiền 175.000 đ

      Đặt câu hỏi cho chuyên gia

      Viết bình luận
      Theo dõi
      Thông báo
      guest
      0 Bình luận
      Phản hồi nội tuyến
      Xem tất cả các bình luận