Thấy con hay nháy mắt, nhếch mép, chun mũi liên tục,.. nhiều cha mẹ lại nghĩ rằng con đang làm trò, đôi khi còn cảm thấy bực tức mắng con vì nghiêm cấm mãi không được. Nhưng sự thực đằng sau những hành động bất thường ấy của trẻ, chính là một dạng của bệnh rối loạn thần kinh, có tên là tic vận động. Và nếu không hiểu rõ về bệnh thì rất khó để trị thành công – Đó cũng là kinh nghiệm của chị Bưởi ở Thái bình trong câu chuyện chia sẻ dưới đây.
Tic vận động bắt đầu từ tật nháy mắt ở trẻ
Cách đây 2 tháng, những dấu hiệu bất thường đầu tiên mà chị Bưởi để ý, đó là khi cậu con trai 8 tuổi bị nháy mắt liên tục. Cữ ngỡ rằng do con xem ti vi, máy tính nhiều nên thành ra tật như vậy nên chị cấm tiệt, mỗi ngày chỉ được xem tối đa 30 phút đến 1 tiếng, còn đâu là phải lo học hành. Vậy nhưng tình trạng này không những không giảm, mà còn có chiều hướng tăng lên, con nháy mắt ngay cả khi đang ngồi chơi, ăn cơm hay bất cứ lúc nào, cộng thêm cả hiện tượng chun mũi, giật cả nửa mặt luôn. Lo sợ con mắc phải bệnh lạ, chị Bưởi liền đưa con lên bệnh viện thăm khám. Tại đây, dựa trên những lời chị mô tả kèm theo xét nghiệm thực tế, bác sĩ kết luận rằng con bị rối loạn tic vận động và cần điều trị ngay.
Nháy mắt, biểu hiện điển hình của tic vận động
Theo các chuyên gia y tế, tic vận động là một rối loạn liên quan đến hệ thần kinh, khiến trẻ có những hành động bất thường, không chủ đích và lặp đi lặp lại nhiều lần. Tỷ lệ mắc chiếm khoảng 20% số trẻ trong độ tuổi đến trường, biểu hiện thường rõ rệt nhất khi trẻ từ 6 – 12 tuổi. Thực tế bệnh tic có rất nhiều biểu hiện khác nhau, ngoài những dấu hiệu mà con chị Bưởi gặp phải, một số dấu hiệu sau cha mẹ cần chú ý để nhận biết sớm cho con mình:
Rối loạn tic vận động
Tic đơn giản
Tic phức tạp
– Nháy mắt, chớp mắt
– Lắc đầu, lắc cổ
– Nhún vai
– Chun mũi, giật quanh mũi – má
– Miệng nhai, giật cơ hàm – cơ miệng
– Khịt mũi, chạm hoặc ngửi các đồ vật
– Nhún nhảy liên tục, kiễng, giậm chân
– Uốn éo, xoắn tay chân
– Tự vỗ vào người, tự cắn mình
– Cử chỉ khiêu dâm
– Bắt chước hành động của người khác
Rối loạn tic vận động – Không trị sớm, trẻ dễ gặp rủi ro
Các biểu hiện của rối loạn tic có thể thay đổi tần suất, mức độ theo từng giai đoạn khác nhau, nếu tâm lý căng thẳng, mệt mỏi, phấn khích quá mức, hoặc xem nhiều điện thoại, ipad, máy tính… cũng có thể làm tăng nặng hơn tình trạng bệnh.
Đa phần trẻ mắc hội chứng tic vẫn có thể sống khỏe mạnh, sinh hoạt như bao người bình thường khác. Tuy nhiên, nếu không chú tâm điều trị sớm, trẻ rất dễ đối mặt với những rối loạn khác trong sự phát triển, điển hình nhất là chứng tăng động giảm chú ý, tự kỷ, rối loạn lo âu, giấc ngủ… gây ra những khiếm khuyết trong học tập, ngôn ngữ khi trẻ đến trường, bởi vậy cha mẹ không nên chủ quan.
Hậu quả của rối loạn tic ở trẻ
Phối hợp đồng bộ các giải pháp điều trị tic vận động, nhiều cha mẹ đã thành công
Hội chứng tic thường không cần điều trị bằng thuốc tây trừ khi các triệu chứng trở nên nghiêm trọng và ảnh hưởng lớn đến hoạt động hàng ngày của trẻ. Với cậu con trai của chị Bưởi, mặc dù được phát hiện bệnh khá sớm nhưng điều trị bằng thuốc tây đơn độc lại không mang lại hiệu quả tích cực như mong muốn.
Mày mò tìm hiểu trên mạng, chị ấn tượng ngay với chế phẩm cốm thảo dược có tên là Egaruta. Thành phần từ thảo dược Câu đằng, An tức hương lành tính giúp làm giảm rung giật cơ do mọi nguyên nhân, kết hợp với những acid amin tốt cho não bộ là Taurine và GABA giúp trẻ cải thiện tốt về tư duy, trí nhớ. Đồng thời, sản phẩm cũng giúp bổ sung thêm Magie, một khoáng chất mà có đến 72% số trẻ bị rối loạn tic và tăng động giảm chú ý đều bị thiếu hụt.
Chia sẻ của chị Bưởi về kinh nghiệm trị tic vận động cho con
Thời gian đầu, chị Bưởi mua cốm Egaruta về dùng kết hợp cùng thuốc bác sĩ kê cho con. Chỉ sau 1 hộp đầu tiên, tức là khoảng nửa tháng dùng, chị thấy con đã có chuyển biến tốt, tần suất nháy mắt giảm đi trông thấy. Lúc này, chị quyết định giảm dần thuốc tây và chuyển hẳn sang cốm thảo dược này, đến khi hết khoảng 2 hộp rưỡi là chị cũng thấy con khỏi hẳn luôn, không thấy nháy mắt hay giật cơ mặt, cơ miệng như trước nữa.
Chia sẻ trong niềm vui, các chuyên gia của chúng tôi cũng khuyên chị Bưởi rằng, việc phối kết hợp giữa đông và tây y trong điều trị tic thường sẽ mang lại hiệu quả rất tích cực, có thể rút ngắn được thời gian điều trị bệnh, tránh ảnh hưởng đến việc học tập của con sau này. Bên cạnh đó, liệu pháp đảo ngược hành vi cũng được nhiều cha mẹ áp dụng để thay đổi thói quen không tốt của trẻ. Ví dụ, trẻ thường hay khịt mũi hoặc nháy mắt, liệu pháp hành vi sẽ giúp trẻ nhận thức được những hành động của mình và tìm cách thay thế bằng một hành động lành mạnh hơn như hít thở sâu, nhắm mắt thư giãn trong giây lát.
Hàng ngàn trẻ bị rối loạn tic đã trị bệnh thành công khi dùng cốm Egaruta
Thực tế, câu chuyện của chị Bưởi không phải là trường hợp đầu tiên dùng cốm Egaruta và đã trị khỏi bệnh tic. Qua kênh tư vấn, chúng tôi đã tiếp nhận được rất nhiều thông tin phản hồi tốt về tác dụng của chế phẩm thảo dược này, đặc biệt là với những cha mẹ chịu khó tìm hiểu, nghiên cứu phương pháp trị bệnh từ trên mạng.
Anh Minh Tuấn ở Ninh Bình, cũng từng có lúc hoang mang lo lắng khi thấy cậu con trai vốn khỏe mạnh của mình mắc phải hội chứng rối loạn tic. Ban đầu con chỉ giật mí mắt, sau còn chuyển sang giật chân tay và toàn thân. Cũng như chị Bưởi, anh cố gắng cho con dùng thuốc tây đều nhưng bệnh có vẻ còn trầm trọng hơn. Vậy nhưng khi chuyển sang cốm Egaruta, chỉ sau liệu trình 6 tháng, các biểu hiện tic thuyên giảm nhanh chóng, nhìn con khỏe mạnh, anh chia sẻ:
Câu chuyện trị bệnh tic vận động của anh Tuấn
Cha mẹ thấy đấy, rối loạn tic đôi khi không đơn giản như chúng ta nghĩ. Bệnh có thể thành tật đến tuổi trưởng thành nếu không phát hiện và điều trị dứt điểm ngay từ giai đoạn đầu. Và nếu biết cách, con sẽ mau lành bệnh, sức khỏe cải thiện tốt, không làm gián đoạn đến việc học tập và sinh hoạt hàng ngày của con.
Và nếu cần hỗ trợ tư vấn trực tiếp, vui lòng gọi cho chúng tôi qua số 0962620043 để tìm hiểu kỹ hơn về giải pháp trị tic vận động mà chị Bưởi, anh Tuấn đã áp dụng cho con của mình.
Bé mình hay nháy mắt và co cẳng tay, đi khám bị tic dùng thuốc tây 1 tháng chưa đỡ mấy thì dùng thêm cốm Egaruta được ko và dùng thế nào, bé năm nay 3 tuổi rưỡi
Chào bạn Quỳnh Trang,
Với bé 3,5 tuổi bị rối loạn TIC, bạn nên cho bé sử dụng sớm cốm Egaruta với liều 2 gói/ngày chia 2 lần trong thời gian tối thiểu 3 tháng để cải thiện triệu chứng bệnh. Với thành phần là các thảo dược Câu đằng, An tức hương và hoạt chất sinh học tự nhiên, cốm Egaruta có tác dụng an thần, trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh; từ đó giúp làm giảm các biểu hiện của rối loạn TIC như nháy mắt, co cẳng tay mà bé đang gặp phải và ngăn chặn bệnh tiến triển nặng hơn. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về cốm Egaruta và phương pháp điều trị rối loạn TIC trong các bài viết sau: https://tridongkinh.com/bai-viet/kinh-nghiem-tri-roi-loan-TIC-hieu-qua-tu-com-thao-duoc-egaruta https://tridongkinh.com/bai-viet/cac-phuong-phap-dieu-tri-benh-TIC-pho-bien-nhat-hien-nay
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể gọi trực tiếp qua điện thoại hoặc zalo số 0962.620.043, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết giúp bạn.
Chúc bé luôn khỏe mạnh!
Chào bạn Viên Anh,
Với bé 2 tuổi bị rối loạn TIC, bạn nên cho bé sử dụng sớm cốm Egaruta với liều 1 gói/ngày chia 2 lần trong thời gian tối thiểu 3 tháng để cải thiện triệu chứng bệnh. Với thành phần là các thảo dược Câu đằng, An tức hương và hoạt chất sinh học tự nhiên, cốm Egaruta có tác dụng an thần, trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh; từ đó giúp làm giảm các biểu hiện của rối loạn TIC và ngăn chặn bệnh tiến triển nặng hơn. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về cốm Egaruta và phương pháp điều trị rối loạn TIC trong các bài viết sau: https://tridongkinh.com/bai-viet/kinh-nghiem-tri-roi-loan-TIC-hieu-qua-tu-com-thao-duoc-egaruta https://tridongkinh.com/bai-viet/cac-phuong-phap-dieu-tri-benh-TIC-pho-bien-nhat-hien-nay
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể gọi trực tiếp qua điện thoại hoặc zalo số 0962.620.043, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết giúp bạn.
Chúc bé luôn khỏe mạnh!
ánh Vũ
3 Năm Trước
Bé 3 tuổi hay nháy mắt thì có pahir bị Rối loạn tic không? cách điều trị như thế nào ah
Chào bạn Ánh Vũ,
Không biết những biểu hiện này của bé nhà mình đã xuất hiện lâu chưa? Thực tế, các biểu hiện nháy mắt của bé nếu lặp đi lặp lại rất có thể do có một rối loạn nào đó trong hoạt động của hệ thần kinh như rối loạn TICs, nhưng cũng có thể chỉ là do bé xem tivi, điện thoại, máy tính quá nhiều, căng thẳng, mệt mỏi trong việc học tập. Bạn có thể đưa cháu tới chuyên khoa thần kinh của các bệnh viện lớn như Bạch Mai, 108, 103, Nhi trung ương, Từ Dũ, Chợ Rẫy, Nhi Đồng,… để được chẩn đoán chính xác và có hướng điều trị phù hợp.
Trước và sau khi thăm khám, bạn có thể cho bé sử dụng thêm sản phẩm cốm Egaruta với liều 2 gói/ngày chia 2 lần trong thời gian tối thiểu 3 tháng để cải thiện tình trạng nháy giật mắt. Với thành phần là các thảo dược Câu đằng, An tức hương và hoạt chất sinh học tự nhiên, cốm Egaruta có tác dụng an thần, trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh; từ đó làm giảm các biểu hiện giật cơ, nháy mắt do rối loạn TIC và ngăn chặn bệnh tiến triển nặng hơn. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về cốm Egaruta và phương pháp điều trị rối loạn TIC trong các bài viết sau: https://tridongkinh.com/bai-viet/kinh-nghiem-tri-roi-loan-TIC-hieu-qua-tu-com-thao-duoc-egarutahttps://tridongkinh.com/bai-viet/cac-phuong-phap-dieu-tri-benh-TIC-pho-bien-nhat-hien-nay
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể gọi trực tiếp qua điện thoại hoặc zalo số 0962.620.043, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết giúp bạn.
Chúc bé luôn khỏe mạnh!
Trần Thành
4 Năm Trước
Tôi năm nay 60 tuổi, bị co giật cơ mặt trái đã hơn 10 năm nay rồi. Đã đi khám và điều trị bằng cả thuốc Đông Tây y và châm cứu nhưng không khỏi. Hoeejn nay tôi đang tiêm Botoxin có giảm nhưng phải tiêm nhắc lại sau 3-4 tháng.
Vậy cho tôi hỏi tôi có thể dùng cốm Egaruta được không?
Chào bác Thành,
Không biết khi đi khám bác sĩ đã chẩn đoán nguyên nhân gây co giật cơ mặt của bác là gì? Để hỗ trợ điều trị triệu chứng co giật mặt mà bác đang gặp phải, bác có thể tham khảo sử dụng thêm cốm Egaruta với liều 4 gói/ngày chia 2 lần. Với thành phần gồm các thảo dược An tức hương, Câu đằng và hoạt chất sinh học tự nhiên, cốm Egaruta có tác dụng an thần, trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh; từ đó giúp giảm tần suất, mức độ, thời gian diễn ra cơn co giật do mọi nguyên nhân. Bên cạnh đó, bác cũng cần chú ý điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt hằng ngày khoa học hơn như:
– Tránh sử dụng rượu, bia, thuốc lá, cà phê và chất kích thích.
– Nghỉ ngơi đầy đủ, ngủ đúng giờ, đủ giấc, hạn chế thức quá khuya.
– Tránh căng thẳng tinh thần, làm việc mệt mỏi quá mức.
– Tập thiền, yoga, đi bộ nhẹ nhàng, hít thở sâu nhằm thư giãn tinh thần, nâng cao thể trạng.
Nếu cần hỗ trợ thêm, bác có thể gọi trực tiếp qua điện thoại hoặc zalo số 0962.620.043, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết giúp bạn.
Chúc bác sức khỏe!
Mai An
5 Năm Trước
Con tôi năm nay 5 tuổi, cháu bị rối loạn tic. Cháu cũng đang dùng cốm egaruta được khoảng 2 tháng, thấy cải thiện khá tốt, đã bớt nháy mắt, nhếch mép rồi. Xin hỏi cháu phải dùng bao lâu nữa và dùng lâu dài có tác dụng phụ gì không?
Chào bạn Mai An,
Chúng tôi rất mừng khi bé đã có những cải thiện rất tích cực, giảm rõ rệt các biểu hiện nháy mắt, nhếch mép do rối loạn tic sau khoảng 2 tháng sử dụng cốm Egaruta. Hiện tại, bạn nên tiếp tục duy trì cho con dùng cốm Egaruta theo đúng liệu trình khuyến cáo tối thiểu từ 3 – 6 tháng hoặc đến khi con cải thiện hoàn toàn chứng rối loạn tic. Sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược, an toàn, lành tính, không gây ra bất kỳ tác dụng phụ gì kể cả khi dùng dài ngày, do đó bạn có thể yên tâm sử dụng cho con. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về cách sử dụng của cốm Egaruta trong bài viết sau: https://tridongkinh.com/bai-viet/huong-dan-cach-su-dung-com-egaruta
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể gọi trực tiếp qua điện thoại hoặc zalo số 0962.620.043, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết giúp bạn.
Chúc bé sức khỏe!
Bé mình hay nháy mắt và co cẳng tay, đi khám bị tic dùng thuốc tây 1 tháng chưa đỡ mấy thì dùng thêm cốm Egaruta được ko và dùng thế nào, bé năm nay 3 tuổi rưỡi
Chào bạn Quỳnh Trang,
Với bé 3,5 tuổi bị rối loạn TIC, bạn nên cho bé sử dụng sớm cốm Egaruta với liều 2 gói/ngày chia 2 lần trong thời gian tối thiểu 3 tháng để cải thiện triệu chứng bệnh. Với thành phần là các thảo dược Câu đằng, An tức hương và hoạt chất sinh học tự nhiên, cốm Egaruta có tác dụng an thần, trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh; từ đó giúp làm giảm các biểu hiện của rối loạn TIC như nháy mắt, co cẳng tay mà bé đang gặp phải và ngăn chặn bệnh tiến triển nặng hơn. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về cốm Egaruta và phương pháp điều trị rối loạn TIC trong các bài viết sau:
https://tridongkinh.com/bai-viet/kinh-nghiem-tri-roi-loan-TIC-hieu-qua-tu-com-thao-duoc-egaruta
https://tridongkinh.com/bai-viet/cac-phuong-phap-dieu-tri-benh-TIC-pho-bien-nhat-hien-nay
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể gọi trực tiếp qua điện thoại hoặc zalo số 0962.620.043, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết giúp bạn.
Chúc bé luôn khỏe mạnh!
Bé 2 tuổi bị tic thì có uống đc cốm này không ah
Chào bạn Viên Anh,
Với bé 2 tuổi bị rối loạn TIC, bạn nên cho bé sử dụng sớm cốm Egaruta với liều 1 gói/ngày chia 2 lần trong thời gian tối thiểu 3 tháng để cải thiện triệu chứng bệnh. Với thành phần là các thảo dược Câu đằng, An tức hương và hoạt chất sinh học tự nhiên, cốm Egaruta có tác dụng an thần, trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh; từ đó giúp làm giảm các biểu hiện của rối loạn TIC và ngăn chặn bệnh tiến triển nặng hơn. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về cốm Egaruta và phương pháp điều trị rối loạn TIC trong các bài viết sau:
https://tridongkinh.com/bai-viet/kinh-nghiem-tri-roi-loan-TIC-hieu-qua-tu-com-thao-duoc-egaruta
https://tridongkinh.com/bai-viet/cac-phuong-phap-dieu-tri-benh-TIC-pho-bien-nhat-hien-nay
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể gọi trực tiếp qua điện thoại hoặc zalo số 0962.620.043, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết giúp bạn.
Chúc bé luôn khỏe mạnh!
Bé 3 tuổi hay nháy mắt thì có pahir bị Rối loạn tic không? cách điều trị như thế nào ah
Chào bạn Ánh Vũ,
Không biết những biểu hiện này của bé nhà mình đã xuất hiện lâu chưa? Thực tế, các biểu hiện nháy mắt của bé nếu lặp đi lặp lại rất có thể do có một rối loạn nào đó trong hoạt động của hệ thần kinh như rối loạn TICs, nhưng cũng có thể chỉ là do bé xem tivi, điện thoại, máy tính quá nhiều, căng thẳng, mệt mỏi trong việc học tập. Bạn có thể đưa cháu tới chuyên khoa thần kinh của các bệnh viện lớn như Bạch Mai, 108, 103, Nhi trung ương, Từ Dũ, Chợ Rẫy, Nhi Đồng,… để được chẩn đoán chính xác và có hướng điều trị phù hợp.
Trước và sau khi thăm khám, bạn có thể cho bé sử dụng thêm sản phẩm cốm Egaruta với liều 2 gói/ngày chia 2 lần trong thời gian tối thiểu 3 tháng để cải thiện tình trạng nháy giật mắt. Với thành phần là các thảo dược Câu đằng, An tức hương và hoạt chất sinh học tự nhiên, cốm Egaruta có tác dụng an thần, trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh; từ đó làm giảm các biểu hiện giật cơ, nháy mắt do rối loạn TIC và ngăn chặn bệnh tiến triển nặng hơn. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về cốm Egaruta và phương pháp điều trị rối loạn TIC trong các bài viết sau:
https://tridongkinh.com/bai-viet/kinh-nghiem-tri-roi-loan-TIC-hieu-qua-tu-com-thao-duoc-egaruta https://tridongkinh.com/bai-viet/cac-phuong-phap-dieu-tri-benh-TIC-pho-bien-nhat-hien-nay
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể gọi trực tiếp qua điện thoại hoặc zalo số 0962.620.043, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết giúp bạn.
Chúc bé luôn khỏe mạnh!
Tôi năm nay 60 tuổi, bị co giật cơ mặt trái đã hơn 10 năm nay rồi. Đã đi khám và điều trị bằng cả thuốc Đông Tây y và châm cứu nhưng không khỏi. Hoeejn nay tôi đang tiêm Botoxin có giảm nhưng phải tiêm nhắc lại sau 3-4 tháng.
Vậy cho tôi hỏi tôi có thể dùng cốm Egaruta được không?
Chào bác Thành,
Không biết khi đi khám bác sĩ đã chẩn đoán nguyên nhân gây co giật cơ mặt của bác là gì? Để hỗ trợ điều trị triệu chứng co giật mặt mà bác đang gặp phải, bác có thể tham khảo sử dụng thêm cốm Egaruta với liều 4 gói/ngày chia 2 lần. Với thành phần gồm các thảo dược An tức hương, Câu đằng và hoạt chất sinh học tự nhiên, cốm Egaruta có tác dụng an thần, trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh; từ đó giúp giảm tần suất, mức độ, thời gian diễn ra cơn co giật do mọi nguyên nhân. Bên cạnh đó, bác cũng cần chú ý điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt hằng ngày khoa học hơn như:
– Tránh sử dụng rượu, bia, thuốc lá, cà phê và chất kích thích.
– Nghỉ ngơi đầy đủ, ngủ đúng giờ, đủ giấc, hạn chế thức quá khuya.
– Tránh căng thẳng tinh thần, làm việc mệt mỏi quá mức.
– Tập thiền, yoga, đi bộ nhẹ nhàng, hít thở sâu nhằm thư giãn tinh thần, nâng cao thể trạng.
Nếu cần hỗ trợ thêm, bác có thể gọi trực tiếp qua điện thoại hoặc zalo số 0962.620.043, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết giúp bạn.
Chúc bác sức khỏe!
Con tôi năm nay 5 tuổi, cháu bị rối loạn tic. Cháu cũng đang dùng cốm egaruta được khoảng 2 tháng, thấy cải thiện khá tốt, đã bớt nháy mắt, nhếch mép rồi. Xin hỏi cháu phải dùng bao lâu nữa và dùng lâu dài có tác dụng phụ gì không?
Chào bạn Mai An,
Chúng tôi rất mừng khi bé đã có những cải thiện rất tích cực, giảm rõ rệt các biểu hiện nháy mắt, nhếch mép do rối loạn tic sau khoảng 2 tháng sử dụng cốm Egaruta. Hiện tại, bạn nên tiếp tục duy trì cho con dùng cốm Egaruta theo đúng liệu trình khuyến cáo tối thiểu từ 3 – 6 tháng hoặc đến khi con cải thiện hoàn toàn chứng rối loạn tic. Sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược, an toàn, lành tính, không gây ra bất kỳ tác dụng phụ gì kể cả khi dùng dài ngày, do đó bạn có thể yên tâm sử dụng cho con. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về cách sử dụng của cốm Egaruta trong bài viết sau:
https://tridongkinh.com/bai-viet/huong-dan-cach-su-dung-com-egaruta
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể gọi trực tiếp qua điện thoại hoặc zalo số 0962.620.043, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết giúp bạn.
Chúc bé sức khỏe!