Động kinh là một rối loạn thần kinh liên quan đến sự gia tăng hoạt động điện bên trong não bộ và thường xuất hiện đột ngột không báo trước. Nhiều người chỉ xuất hiện cơn động kinh trong giấc ngủ, thậm chí không hề phát hiện ra bệnh trong nhiều năm liền, khiến việc điều trị trở nên khó khăn hơn rất nhiều. Vì vậy, việc nhận biết từng biểu hiện bệnh cụ thể sẽ có ý nghĩa quan trọng giúp bác sĩ sớm chẩn đoán và có hướng điều trị phù hợp trong tương lai.
Những dạng động kinh trong giấc ngủ thường gặp
Nhiều dạng động kinh có thể xảy ra khi ngủ nhưng thường gặp nhất là do:
- Động kinh múa giật (myoclonic seizures).
- Động kinh thùy thái dương
- Động kinh vắng ý thức không điển hình
- Động kinh thùy trán là dạng đặc biệt nhất, thường chỉ xảy ra khi ngủ.
Các dạng động kinh trong giấc ngủ thường gặp là động kinh thùy trán, thùy thái dương,…
Dấu hiệu cơn động kinh trong giấc ngủ
Biểu hiện của động kinh ở mỗi người, mỗi thể bệnh là khác nhau. Hầu hết cơn chỉ kéo dài một hoặc hai phút. Tùy thuộc vào từng thể động kinh khác nhau, người bị động kinh trong giấc ngủ có thể gặp một trong số những triệu chứng sau:
– Đang ngủ bị co giật, cứng gồng người hoặc chân tay.
– Co giật dữ dội toàn thân hoặc co giật ở một số bộ phận của cơ thể, chân tay chuyển động không tự chủ.
– Mắt trợn ngược hoặc nhìn chằm chằm vô hồn về phía trước.
– Cảm giác có mùi, vị lạ trong miệng, buồn nôn.
– Cảm giác tê hoặc ngứa ran, ra mồ hôi.
– Gặp phải ảo giác hoặc đột nhiên la hét, khóc lóc không có lý do.
– Mất ý thức, ngưng thở tạm thời trong vài giây.
– Tiểu tiện không tự chủ.
– Chân tay yếu và có cảm giác rất mệt mỏi, đau đầu sau khi hết cơn.
Động kinh trong giấc ngủ cũng tương tự như các dạng động kinh khác đều rất nguy hiểm và có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của bạn. Do vậy, nếu bạn hoặc người thân không may mắc chứng bệnh này hãy liên hệ qua điện thoại hoặc Zalo số 0962.620.043 để được tư vấn giải pháp điều trị an toàn, hiệu quả nhất hiện nay!
Động kinh trong giấc ngủ thường xảy ra vào thời điểm nào?
Đa số các cơn co giật xảy ra ngay sau khi bệnh nhân đi vào giấc ngủ, trước khi thức dậy hoặc giữa những cơn mơ. Cụ thể là:
– Trong vòng một giờ đầu tiên hoặc thứ hai sau khi đi vào giấc ngủ, tức là lúc mới chỉ ngủ lơ mơ (vào ban đêm).
– Một đến hai giờ trước và sau khi thức giấc (vào sáng sớm hoặc buổi trưa).
Khi cơn co giật xảy lúc ngủ, bệnh nhân có thể bị thức giấc và đôi khi bị nhầm lẫn với chứng mất ngủ. Bệnh nhân động kinh thường không biết những cơn co giật xảy ra trong khi ngủ mặc dù họ có thể mệt mỏi hoặc giảm tập trung trong công việc vào ban ngày và họ có thể chịu đựng tình trạng này kéo dài trong nhiều năm liền. Đây cũng chính là lý do khiến việc chẩn đoán và điều trị động kinh khi ngủ gặp nhiều khó khăn.
Cách chẩn đoán chính xác cơn động kinh trong giấc ngủ
Để chẩn đoán động kinh trong khi ngủ và loại trừ các nguyên nhân khác như chứng rối loạn giấc ngủ, cơn ác mộng, mộng du… các bác sĩ sẽ yêu cầu:
– Người bệnh hoặc người nhà mô tả chi tiết các triệu chứng.
– Thực hiện một số xét nghiệm cần thiết như xét nghiệm máu, điện não đồ, chụp CT, MRI…
Mặc dù điện não đồ (EEG) là phương pháp được xem là hiệu quả nhất trong chẩn đoán bệnh động kinh, tuy nhiên lại ít phát hiện được những bất thường đặc trưng của cơn động kinh khi ngủ. Do vậy, thông thường người bệnh sẽ cần thực hiện điện não đồ trong thời gian dài hoặc điện não đồ video (VEEG)…
Điện não đồ video chẩn đoán chính xác động kinh trong giấc ngủ
Cách ngăn ngừa cơn động kinh khi ngủ và phòng tránh rủi ro
Thuốc tây
Giấc ngủ và bệnh động kinh có tác động hai chiều với nhau. Cơn động kinh làm gián đoạn giấc ngủ nhưng đồng thời mất ngủ sẽ làm khởi phát cơn co giật và khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn. Do vậy với những người bệnh động kinh khi ngủ thường sẽ được phối hợp cả thuốc chống co giật và thuốc an thần gây ngủ để giúp người bệnh vừa kiểm soát cơn co giật vừa cải thiện giấc ngủ.
Tuy nhiên thuốc tây luôn là con dao hai lưỡi, bên cạnh những lợi ích chúng cũng tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ như: Rối loạn tiêu hóa, dị ứng, ngủ gà ngủ gật vào ban ngày, hội chứng cai nghiện… Bởi vậy, người bệnh cần tuân thủ sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ, không tự ý tăng, giảm liều hoặc ngưng bỏ thuốc.
Giải pháp từ thảo dược giúp kiểm soát cơn co giật, động kinh khi ngủ
Hướng đến một giải pháp an toàn, hiệu quả bền vững trong điều trị co giật, động kinh, các nhà khoa học đã nghiên cứu và phát hiện ra rằng, hoạt chất Rhynchophyline chiết xuất từ thảo dược Câu đằng ngoài tác dụng trấn kinh an thần còn có khả năng hỗ trợ cơ thể tăng tổng hợp GABA nội sinh, cân bằng chất dẫn truyền thần kinh, nhờ đó giúp giảm tần số, mức độ cơn co giật, động kinh hiệu quả.
Không chỉ vậy, thảo dược này còn có tác dụng giảm viêm, chống oxi hóa mạnh, dọn dẹp gốc tự do, giúp hạn chế sự tổn thương của các tế bào thần kinh, tăng khả năng hồi phục vận động, giảm mệt mỏi sau cơn hiệu quả.
Hiện nay Câu đằng đã được nghiên cứu, ứng dụng kết hợp cùng các hoạt chất sinh học tự nhiên từ An tức hương Taurine, Magie… tạo nên Tpbvsk cốm Egaruta – dòng sản phẩm đầu tiên và duy nhất trên thị trường giúp hỗ trợ điều trị co giật, động kinh hiệu quả:
- Giảm rõ rệt tần số, mức độ, thời gian diễn ra cơn co giật, động kinh.
- Bảo vệ trí não, tránh bị tổn thương khi cơn co giật xảy ra
- Nhanh hồi phục sức khỏe, vận động, giảm đau đầu mệt mỏi sau cơn.
- Cải thiện tình trạng rối loạn giấc ngủ, rối loạn cảm xúc kèm theo cơn động kinh
Bởi vậy, ngay từ khi có mặt trên thị trường cốm Egaruta đã trở thành giải pháp được nhiều chuyên gia đánh giá cao và khuyên người bệnh động kinh dùng sớm, giúp nhanh chóng kiểm soát cơn co giật, cải thiện sức khỏe!
Nghiên cứu lâm sàng chứng minh hiệu quả của cốm Egaruta với bệnh động kinh
Năm 2017, nghiên cứu lâm sàng thực hiện tại khoa Nội thần kinh, bệnh viện Quân y 103, Hà Nội cho thấy, cốm Egaruta có thể giúp:
– Giảm 98.38% tần số cơn co giật.
– Giảm gần 2 phút thời gian diễn ta cơn.
– Thúc đẩy quá trình hồi phục vận động, giảm mệt mỏi, đau đầu sau cơn.
– Không gây bất cứ tác dụng phụ gì cho người bệnh, kể cả khi sử dụng lâu dài.
Mời các bạn lắng nghe chia sẻ của GS. TS Nguyễn Văn Chương (Nguyên chủ nhiệm bộ môn Nội thần kinh, Bệnh viện Quân Y 103) tại video sau để hiểu rõ hơn về những lợi ích nổi trội của cốm Egaruta:
Chuyên gia nhận định về vai trò của cốm Egaruta
Chia sẻ kinh nghiệm điều trị bệnh động kinh nhờ dùng cốm Egaruta
Từ khi có mặt trên thị trường, cốm Egaruta không chỉ được nhiều chuyên gia đánh giá cao mà còn được nhiều người bệnh đón nhận giúp cải thiện nhiều dạng bệnh động kinh bao gồm động kinh trong giấc ngủ, động kinh thùy trán, động kinh vắng ý thức, động kinh sau phẫu thuật,…
Điển hình như trường hợp của bé Ka Khoa – con trai của chị Ka Nhèm (ở huyện Di Linh, Lâm Đồng, SĐT 0342075465). Từ một cậu bé khỏe mạnh bình thường, bé Ka Khoa không may mắc phải di chứng động kinh chỉ sau một vài lần sốt cao. Những cơn co giật của bé thường xuất hiện trong giấc ngủ khiến cả người co cứng, run lên bần bật. Nhớ lại quãng thời gian đó, chị Ka Nhèm chia sẻ:
“Bé bị co giật khi ngủ, bé nhắm mắt ngủ một tý là lại bị co giật, người co cứng chân tay giơ lên trên, run bần bật. Tần suất co giật của bé có khi là 3 ngày 1 lần hoặc có khi 1 ngày 1 lần, kéo dài cỡ 3,4 phút. Mỗi lần bé co giật là chân tay, người co cứng hết, mắt trợn lên trên, lần co giật lâu nhất của bé kéo dài 30 phút.”
Và thật may mắn khi chị biết đến cốm Egaruta và mua cho con dùng. Chỉ sau khi uống một vài hộp đầu tần suất cơn co giật của con đã có cải thiện rõ rệt. Đến giờ, có khi 5, 6 tháng con cũng không bị giật lại. Chị Ka Nhèm vui mừng chia sẻ:
“Từ khi dùng sản phẩm Egaruta bé rất ít bị co giật mỗi khi sốt, có khi 2 hoặc là 3 tháng mới bị 1 lần mà có đợt lâu hơn là khoảng 5 hoặc 6 tháng mới bị lại 1 lần với lại cơn co giật không kéo dài lâu như trước. Bé năm nay 6 tuổi thì so ra bé uống cũng được 3 năm rưỡi, hàng ngày bé vẫn dùng đều sáng – tối. Từ khi uống bé cũng đỡ tăng động, động kinh hơn, hợp tác với bố mẹ hơn.”
Bạn có thể lắng nghe chia sẻ trực tiếp tại video:
Kinh nghiệm giúp con vượt qua bệnh động kinh trong giấc ngủ hiệu quả
Cốm Egaruta cũng là giải pháp hỗ trợ đắc lực dành cho những bệnh nhân sau phẫu thuật não, ví như câu chuyện vượt qua di chứng động kinh sau mổ não của chị Đỗ Thúy Hòa (ở Thanh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội). Thời điểm đó, mặc dù đã dùng thuốc kháng động kinh nhưng những cơn co giật của chị vẫn rất dày, sau cơn chân tay chị cơ cứng, người mệt mỏi, chán nản vô cùng.
Và rồi số phận lại một lần nữa mỉm cười với chị khi biết đến cốm Egaruta – sản phẩm đã được kiểm chứng hiệu quả lâm sàng tại bệnh viện quân y 103. Kết quả chỉ sau một vài hộp đầu tiên đã nhận thấy có cải thiện, cơn thưa dần, sau cơn tỉnh táo hơn.Kiên trì sử dụng đều đặn hàng ngày, đến nay đã hơn 10 tháng không còn xuất hiện cơn co giật, tinh thần thoải mái, yêu đời hơn. Cùng lắng nghe chia sẻ của chị qua video:
Chiến thắng ngoạn mục di chứng động kinh nhờ cốm Egaruta
Cùng lắng nghe chia sẻ của chị Phương (Đăk Lăk) về những cải thiện tích cực của con gái chị chỉ sau 3 – 4 tháng sử dụng sản phẩm này:
Hành trình tìm cách trị co giật, động kinh cho con của chị Phương
Và còn hàng ngàn câu chuyện thành công trong việc điều trị co giật, động kinh nói chung và động kinh trong giấc ngủ nói riêng, nhờ giải pháp thảo dược cốm Egaruta. Mời bạn lắng nghe trực tiệp TẠI ĐÂY.
Xem thêm:
Cốm Egaruta có tốt không? Cùng tìm hiểu để tin dùng!
Chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học cho người bệnh động kinh
Lời khuyên của chuyên gia giúp phòng cơn động kinh trong giấc ngủ
Nếu là ban đêm, khi cơn co giật xuất hiện có thể khiến người bệnh bị ngã bất ngờ xuống giường hoặc va đập vào đồ vật xung quanh. Do vậy, để hạn chế cơn co giật và đảm bảo an toàn trong khi ngủ, người bệnh có thể làm theo một số cách sau:
– Sử dụng giường thấp và có đệm ở đầu giường.
– Không dùng gối hoặc tránh sử dụng các loại gối mềm lớn vì có thể làm tăng nguy cơ ngạt thở.
– Tránh các đồ nội thất sắc cạnh quanh giường ngủ để tránh bị chấn thương khi ngã.
– Sử dụng thảm an toàn trên sàn để nếu cơn co giật làm bệnh nhân ngã xuống giường sẽ không bị chấn thương. Nhưng nên tránh thảm khô vì có thể dẫn đến trầy xước da.
– Thay đèn bàn bằng đèn gắn vào tường để tránh bị va chạm làm đổ vỡ.
– Không hút thuốc trên giường trong bất kỳ hoàn cảnh nào bởi nó có thể gây cháy nếu lên cơn co giật bất ngờ.
Động kinh trong giấc ngủ cũng tương tự như mọi dạng động kinh khác, đều phức tạp, khó chữa và gây nhiều nguy hại tới sức khỏe người bệnh. Do vậy ngay khi có biểu hiện co giật, động kinh khi ngủ, bạn nên sớm thăm khám để được chẩn đoán chính xác và có hướng điều trị thích hợp, nhằm phòng ngừa mọi rủi ro có thể xảy ra.
Nguồn tham khảo: epilepsy.org.au
em muốn được tư vấn về động kinh ah, cốm này mua ở đâu đc , tôi đang ở thái bình ạ
Chào bạn vân nguyễn,
Không biết năm nay bạn bao nhiêu tuổi và tần suất cơn động kinh hiện tại của bạn như thế nào? Nhìn chung, động kinh là bệnh mạn tính cần điều trị trong thời gian dài và phương pháp chính vẫn là dùng thuốc kháng động kinh để kiểm soát cơn tốt hơn.
Bên cạnh việc sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ, để nâng cao hiệu quả, bạn nên kết hợp sử dụng sớm cốm Egaruta. Cốm Egaruta đã được nghiên cứu chứng minh khi kết hợp song song với các thuốc kháng động kinh sẽ cho cải thiện rõ rệt mà an toàn. Các thành phần thảo dược An tức hương, Câu đằng trong cốm Egaruta có tác dụng an thần, trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh giúp giảm tần suất, mức độ, thời gian diễn ra cơn, góp phần rút ngắn thời gian điều trị bệnh. Bạn có thể tìm hiểu thêm về lợi ích của cốm Egaruta và chia sẻ của những người bệnh động kinh nhờ kiên trì sử dụng cốm Egaruta cùng thuốc tây đã kiểm soát cơn rất tốt và có cuộc sống như những người bình thường khác trong bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/com-egaruta-va-4-loi-ich-vuot-troi-voi-nguoi-benh-co-giat-dong-kinh/
Hiện nay, bạn có thể mua cốm Egaruta bằng một trong hai hình thức, một là hỏi mua ở các nhà thuốc lớn ở các tình thành, hai là có thể đặt mua online qua điện thoại (zalo) số 0962.620.043 hoặc truy cập đường link https://tridongkinh.com/dat-hang/, chúng tôi sẽ hỗ trợ giao hàng tận nhà cho bạn.
Nếu cần biết thêm thông tin gì, bạn vui lòng gọi tới số điện thoại 0962.620.043, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết cho bạn.
Chúc bạn nhiều sức khỏe!
Bac si con bi dong kinh co thuoc uong het ko bac si
Chào bạn Hải Anh,
Không biết năm nay bạn bao nhiêu tuổi và tần suất cơn động kinh hiện tại của bạn như thế nào? Nhìn chung, động kinh là bệnh mạn tính cần điều trị trong thời gian dài và phương pháp chính vẫn là dùng thuốc kháng động kinh để kiểm soát cơn tốt hơn.
Bên cạnh việc sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ, để nâng cao hiệu quả, bạn nên kết hợp sử dụng sớm cốm Egaruta. Cốm Egaruta đã được nghiên cứu chứng minh khi kết hợp song song với các thuốc kháng động kinh sẽ cho cải thiện rõ rệt mà an toàn. Các thành phần thảo dược An tức hương, Câu đằng trong cốm Egaruta có tác dụng an thần, trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh giúp giảm tần suất, mức độ, thời gian diễn ra cơn, góp phần rút ngắn thời gian điều trị bệnh.
Bạn có thể tìm hiểu thêm về lợi ích của cốm Egaruta và chia sẻ của những người bệnh động kinh nhờ kiên trì sử dụng cốm Egaruta cùng thuốc tây đã kiểm soát cơn rất tốt và có cuộc sống như những người bình thường khác trong bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/com-egaruta-va-4-loi-ich-vuot-troi-voi-nguoi-benh-co-giat-dong-kinh/
Nếu cần biết thêm thông tin gì, bạn vui lòng gọi tới số điện thoại 0962.620.043, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết cho bạn.
Chúc bạn nhiều sức khỏe!
chào bác sĩ con em đg ngủ chân tay dơ lên r run run như kiểi bị co giật khoảng 2 3s bé tính ngủ là k bị nữa ạ”
Chào bạn Mắt Nâu,
Không biết năm nay bé bao nhiêu tuổi và gặp tình trạng này lâu chưa? Tần suất lặp lại như thế nào? Biểu hiện run giật chân tay khi ngủ ở trẻ có thể do rất nhiều nguyên nhân như co giật sinh lý, thiếu canxi, bệnh động kinh,… Do đó để chẩn đoán chính xác nguyên nhân, bạn nên theo dõi con thêm một thời gian và sắp xếp thời gian đưa con đi khám tại bệnh viện. Bạn có thể tham khảo thông tin chi tiết qua bài viết:
https://tridongkinh.com/bai-viet/ly-giai-nhung-nguyen-nhan-gay-co-giat-khi-ngu-va-cach-dieu-tri-hieu-qua/
Sau khi thăm khám, nếu nguyên nhân giật chân tay bất thường của bé là do bệnh động kinh thì ngoài việc sử dụng thuốc theo đơn kê của bác sĩ, bạn có thể cho bé kết hợp bổ sung thêm sản phẩm hỗ trợ chứa các thảo dược An tức hương, Câu đằng có tính an thần, trấn tĩnh hệ thần kinh như cốm Egaruta để hỗ trợ giúp giảm triệu chứng gật đầu của bé và ngăn bệnh tiến triển hiệu quả. Bạn có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm trong bài viết:
https://tridongkinh.com/bai-viet/com-egaruta-va-4-loi-ich-vuot-troi-voi-nguoi-benh-co-giat-dong-kinh
Hiện tại, bạn nên chú ý theo dõi bé, cần chuẩn bị không gian sống tránh các đồ vật sắc nhọn để hạn chế tổn thương, va đập khi bé ngã. Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể liên hệ lại với chúng tôi theo số điện thoại: 0962.620.043 để được tư vấn cụ thể hơn.
Chúc bé và gia đình sức khỏe!
em muốn được tư vấn về động kinh ah, cốm này mua ở đâu đc , tôi đang ở Hậu giang
Chào bạn Mạnh Quỳnh,
Cốm Egaruta là sản phẩm hỗ trợ hàng đầu dành cho các bệnh co giật, động kinh do nhiều nguyên nhân. Sản phẩm có chứa thành phần từ thảo dược Câu đằng, An tức hương, cùng các dưỡng chất bổ não, giúp ổn định dẫn truyền thần kinh; từ đó làm giảm tần suất và mức độ cơn động kinh; giảm mệt mỏi, ngăn ngừa tổn thương não bộ sau cơn.
Đã có nhiều người bệnh động kinh như con bạn nhờ kiên trì sử dụng cốm Egaruta kết hợp cùng thuốc tây đã kiểm soát cơn rất tốt và có cuộc sống khỏe mạnh như những người bình thường khác, bạn có thể lắng nghe chia sẻ của họ qua bài viết dưới đây:
http://tridongkinh.com/bai-viet/chia-se-kinh-nghiem-dieu-tri-chung-co-giat-dong-kinh-hieu-qua
Hiện nay, ở Hậu Giang bạn có thể mua cốm tại các nhà thuốc tây lớn gần nơi mình sinh sống hoặc đặt mua trực tiếp để được hỗ trợ giao hàng tận nhà qua link:https://tridongkinh.com/dat-hang/
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể liên hệ với chúng tôi theo số: 0962.620.043 để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bạn nhiều sức khỏe!
E chào bác sĩ,, con em phát hiện bệnh co giật tay chân, kiểu như bé kêu 1 tiếng ự rồi gồng hết tay chân ạ.. E cũng ra bv khoa da liễu thần kinh cũng cho bé uống dạng thuốc chai ạ.. 1 ngày bé bị hơn 10 lần ạ, ăn uống vẫn bình thường.. E cho uống thuốc ngày 2 lần như bs kêu mà bé vẫn ko thấy đỡ ạ.. Em cảm ơn
Chào bạn Chamaléa Thị Bích,
Những biểu hiện của con nhiều khả năng là do chứng co giật, động kinh. Bạn nên cho con đi khám ở các chuyên khoa Thần kinh của các bệnh viện uy tín để được chẩn đoán chính xác căn nguyên và có hương can thiệp thích hợp.
Bên cạnh đó, bạn có thể tham khảo sớm cho con dùng thêm cốm Egaruta. Các thành phần thảo dược An tức hương, Câu đằng trong sản phẩm có tác dụng an thần, trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh giúp giảm tần suất, mức độ, thời gian diễn ra cơn co giật, góp phần rút ngắn thời gian điều trị bệnh. Bạn có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm này trong bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/com-egaruta-va-4-loi-ich-vuot-troi-voi-nguoi-benh-co-giat-dong-kinh/
Đã có nhiều trẻ bị bệnh động kinh nhờ kiên trì sử dụng cốm Egaruta cùng thuốc tây, kiểm soát cơn rất tốt và có cuộc sống như những người bình thường khác, bạn có thể lắng nghe chia sẻ của họ qua bài viết dưới đây:
http://benhdongkinh.com.vn/bai-viet/chia-se-kinh-nghiem-dieu-tri-chung-co-giat-dong-kinh-hieu-qua
Nếu cần biết thêm thông tin gì, bạn vui lòng gọi tới số điện thoại 0962.620.043, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết cho bạn.
Chúc bé và gia đình luôn nhiều sức khỏe!
Bác sĩ cho em hỏi con em 12 tuổi mới bị co giật mặt con em xanh qua em thấy lo qua mà em đi khám bệnh viện không cho em biết kết luận là bé bị gì hết bác sĩ có thể giải thích cho em biết được ko ha mà một đêm bi ba bốn lần gia đình cảm ơn bác sĩ
Chào bạn Huỳnh Thị tha,
Cơn co giật ở trẻ có thể do nhiều nguyên nhân chẳng hạn như thiếu hụt canxi, hạ đường huyết quá mức hoặc do bệnh động kinh. Vì vậy để chẩn đoán chính xác bạn nên đưa con đi khám ở các bệnh viện chuyên khoa Thần kinh, từ đó sớm có hướng can thiệp thích hợp. Bạn có thể tìm hiểu thêm về các bệnh viện uy tín khám co giật cho trẻ tại bài viết sau:
https://tridongkinh.com/bai-viet/co-giat-dong-kinh-nen-tham-kham-va-dieu-tri-o-dau/
Sau khi thăm khám, nếu cần hỗ trợ thêm ạn có thể liên hệ với chúng tôi theo số: 0962.620.043 để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bé và gia đình bạn nhiều sức khỏe!
Em năm nay 17 tuổi em bị động kinh được 1 năm rồi, cơn động chủ yếu xuất khi em ngủ, lúc hết cơn rất đau đầu và mệt mỏi, cơn co giật của em cứ 2 tháng lại 1 lần mong bác sĩ tư vấn dùm em với ạ.
Chào bạn Tâm,
Động kinh khi ngủ cũng như các thể động kinh nói chung đều ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống, có thể làm gián đoạn giấc ngủ, gây mệt mỏi, tinh thần giảm sút… Tuy nhiên, bạn cũng đừng quá lo lắng, nếu áp dụng đúng giải pháp, bạn hoàn toàn có thể giảm dần cơn và có được cuộc sống, công việc bình thường như những người khác.
Để điều trị chứng động kinh trong giấc ngủ, bạn cần sử dụng các loại thuốc kháng động kinh theo chỉ định của bác sĩ. Bên cạnh đó, bạn nên kết hơp sử dụng cùng Cốm Egaruta để điều trị bệnh được hiệu quả hơn. Với các thành phần thảo dược An tức hương, Câu đằng có tác dụng an thần, trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh; sản phẩm giúp làm giảm mức độ, tần suất, thời gian diễn ra cơn co giật khi ngủ, giúp bạn ngủ ngon và sâu giấc hơn; đồng thời bổ sung dưỡng chất giúp bảo vệ não bộ, giảm mệt mỏi. Bạn có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm này trong bài viết dưới đây:
http://tridongkinh.com/bai-viet/loi-ich-cua-tpcn-com-Egaruta-voi-chung-co-giat-dong-kinh-va-tang-dong
Cốm Egaruta không gây tương tác với bất kì đồ ăn, thức uống nào nhưng để điều trị động kinh được hiệu quả, bạn cần hạn chế ăn những thực phẩm chứa nhiều đường, chất phụ gia, chất bảo quản như thực phẩm chế biến, đóng gói sẵn, kẹo bánh, nước ngọt đóng chai, mì chính, bột nêm, chất tạo ngọt nhân tạo…
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể liên hệ số điện thoại 0962.620.043 để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bạn luôn khỏe mạnh!
Em năm nay 21 tuổi nhưng bị động kinh 10 năm rồi..đa số cơn động kinh là vào giấc ngủ ạ.chỉ nhưng lúc người mệt quá thì bị lúc tỉnh..nhưng bị khi ngủ khoảng 90%.cơn co giật của e thì có khi 2 tháng hoặc 1 tháng lần.mong bác sĩ tư vấn dùm cho em với ạ.chứ lớn rồi mà cứ như vậy em cảm thấy tự ái lắm ạ.
Chào bạn Quang Huy,
Động kinh khi ngủ cũng như các thể động kinh nói chung đều ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống, có thể làm gián đoạn giấc ngủ, gây mệt mỏi, tinh thần giảm sút… Tuy nhiên, bạn cũng đừng quá lo lắng, nếu áp dụng đúng giải pháp, bạn hoàn toàn có thể giảm dần cơn và có cuộc sống, công việc bình thường như những người khác.
Để điều trị chứng động kinh trong giấc ngủ, bạn cần phải sử dụng các loại thuốc kháng động kinh theo chỉ định của bác sĩ. Bên cạnh đó, bạn nên tham khảo sử dụng sớm Cốm Egaruta để hỗ trợ điều trị. Với các thành phần thảo dược An tức hương, Câu đằng có tác dụng an thần, trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh; sản phẩm giúp làm giảm mức độ, tần suất thời gian diễn ra cơn co giật khi ngủ, giúp bạn ngủ ngon và sâu giấc hơn; đồng thời bổ sung dưỡng chất giúp bảo vệ não bộ, giảm mệt mỏi. Bạn có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm này trong bài viết dưới đây:
http://tridongkinh.com/bai-viet/loi-ich-cua-tpcn-com-Egaruta-voi-chung-co-giat-dong-kinh-va-tang-dong
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể liên hệ số điện thoại 0962.620.043 để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bạn luôn khỏe mạnh!
Bác sĩ cho e hỏi ạ
Con nhà e năm nay hơn 9 tuổi. Cách đây 3 tháng trong lúc cháu ngủ trưa được khoảng 15 phút thì cháu tự nhiên cu rúm người, có giật tay. ( đỡ cháu lên, cháu không bị giật tay nữa, nhưng vẫn nghiến chặt răng )
Gia đình đưa cháu vào bệnh viện, trên đường đi cháu nôn hết thức ăn, thì cháu tỉnh.
E đưa cháu ra bệnh viện Hà Nội điện não đồ, CT, MRI. Bác sĩ bảo cháu không việc gì, vì cháu bị lần đầu nên cần phải theo dõi thêm
Đúng 12 tuần sau cũng vào buổi trưa, sau khi ngủ cháu lại bị y như lần đầu. E lại đưa cháu đi bệnh viện tỉnh. Bác sĩ làm xét nghiệm máu, điện tim, siêu âm ổ bụng, điện não đồ và bác sĩ bảo. Chưa kết luận được cháu có bị động kinh hay không, cần theo dõi thêm. Chỉ khuyên gia đình đừng để cháu vận động quá sức, k nên gây căng thẳng cho cháu, và không kê thuốc gì
Gia đình e thật sự lo lắng. Xin bác sĩ cho e lời khuyên với ạ. Và gia đình e nên đưa cháu đến khoa nào của bệnh viện nào để được tư vấn và khám ạ
Gia đình e xin chân thành cảm ơn
Chào bạn Lê Thị Oanh,
Nếu cơn co giật mới chỉ xảy ra một hai lần và điện não đồ, chụp MRI, CT đều bình thường thì chưa đủ cơ sở để chẩn đoán là mắc bệnh động kinh bởi đó có thể là do rối loạn hoạt động của hệ thần kinh tạm thời. Với tình trạng hiện tại, gia đình bạn nên theo dõi bé thêm, nếu bé có cơn co giật trở lại thì ghi hình lại và cho con đến một số địa chỉ trong bài viết dưới đây để thăm khám:
http://tridongkinh.com/bai-viet/co-giat-dong-kinh-nen-tham-kham-va-dieu-tri-o-dau
Bên cạnh đó, để bảo vệ não bộ cho con, ngăn cơn co giật tái phát, bạn nên tham khảo cho con sử dụng cốm Egaruta sớm. Sản phẩm này chứa các thảo dược tự nhiên như Câu đằng, An tức hương và các hoạt chất sinh học tự nhiên có tác dụng an thần, trấn tĩnh hệ thần kinh, giúp làm giảm tình trạng co giật, nghiến răng… do nhiều nguyên nhân đồng thời giúp giảm mệt mỏi, tổn thương não bộ sau co giật. Bạn có thể tìm hiểu thông tin về cốm Egaruta trong bài viết dưới đây:
http://tridongkinh.com/bai-viet/loi-ich-cua-tpcn-com-Egaruta-voi-chung-co-giat-dong-kinh-va-tang-dong
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể liên hệ lại (gọi điện/zalo) với chúng tôi theo số điện thoại 0962.620.043 để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bé luôn khỏe mạnh!
Bác sĩ ơi cho e hỏi . Mẹ e sn 75 và mấy năm gần đây trong 1 năm mẹ e có bị 1 2 lần có triệu chứng là đang ngủ thì mẹ e tự nhiên kêu to và chân đập xuống giường tay cũng bị co cứng . Lúc như v bố em và e dậy và bóp cao vào chân và tay xoa bop nhẹ và mẹ có đỡ . Thường là mẹ hay bị khoảng 1 2h hoặc gần sáng , mới vừa nãy mẹ e cũng bị mà cũng tầm 1 năm nay e mới thấy mẹ bị lại . Lúc nv mẹ e cũng mở mắt , thở dốc nhưng lúc đấy mẹ k biết là mẹ đang bị vậy . Sáng dậy mẹ thấy mệt mỏi người , thì mẹ e mới biết . Bác sĩ cho e hỏi đó có phải bị động kinh trong lúc ngủ k ạ ?
Chào bạn Ngân,
Biểu hiện co cứng, mất ý thức trong lúc ngủ mà mẹ bạn đang gặp phải nếu xảy ra thường xuyên có thể là dấu hiệu của cơn động kinh khi ngủ, tuy nhiên cũng không thể loại trừ một số nguyên nhân về thần kinh khác. Do đó, nếu nhận thấy tình trạng này đã tái diễn hơn một năm qua, bạn nên sớm đưa mẹ đến chuyên khoa Thần kinh tại các bệnh viện thăm khám, để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân, từ đó có hướng điều trị phù hợp.
Bên cạnh đó, nếu hiện tượng co giật khi ngủ thường xuyên xuất hiện, mẹ bạn có thể tham khảo sử dụng thêm cốm Egaruta để phòng ngừa cơn co giật. Với thành phần gồm các thảo dược An tức hương, Câu đằng và hoạt chất sinh học tự nhiên, cốm Egaruta có tác dụng an thần, trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh, từ đó giúp giảm tần suất, mức độ, thời gian diễn ra cơn co giật do mọi nguyên nhân. Bạn có tìm hiểu thêm về sản phẩm trong bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/loi-ich-cua-tpcn-com-egaruta-voi-chung-co-giat-dong-kinh-va-tang-dong
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể gọi trực tiếp qua điện thoại hoặc zalo số 0962.620.043, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết giúp bạn.
Chúc mẹ bạn sức khỏe!
Mình bị bệnh này hơn 12 năm, uống thuốc Trileptal theo bác sĩ tại bệnh viện Đại học y dược được khoảng 8 năm. Đến nay, chỉ cần ngừng thuốc hay nhức đầu là tối đến khi ngủ sẽ lên cơn. Xin bs tư vấn ạ
Chào bạn Nhi,
Động kinh là căn bệnh mạn tính, cần kiên trì điều trị trong thời gian dài và tùy thuộc vào nguyên nhân, mức độ bệnh, đáp ứng thuốc, tình trạng sức khỏe, chế độ chăm sóc,…. mà khả năng kiểm soát cơn của mỗi người là khác nhau. Tuy nhiên, nếu áp dụng đúng giải pháp, bạn hoàn toàn có thể giảm dần cơn và có cuộc sống bình thường như những người khác.
Đối với chứng bệnh này thì hướng điều trị chính hiện nay vẫn là dùng thuốc tây kháng động kinh, bạn không được tự ý bỏ thuốc hoặc giảm liều lượng vì có thể khiến cơn tái phát. Bạn chia sẻ đã dùng thuốc 8 năm nhưng khi ngừng thuốc hay người mệt mỏi, đau đầu sẽ bị lên cơn, thực tế đây cũng là tình trạng gặp khá phổ biến ở người bệnh động kinh. Bởi vậy, để ngăn ngừa cơn tái phát, ngoài việc đến viện tái khám để được đánh giá đúng mức độ bệnh và có hướng điều chỉnh thuốc phù hợp, bạn nên thực hiện một lối sống khoa học như:
– Ngủ đủ giấc 7 – 8 tiếng/ngày, hạn chế thức khuya quá 11 giờ.
– Giữ tinh thần thư giãn, tránh căng thẳng, lo nghĩ quá mức hoặc làm việc mệt mỏi, buổi tối trước khi đi ngủ bạn có thể nghe nhạc nhẹ, tập thiền, yoga… để giải tỏa cảm xúc tiêu cực.
– Tạo không gian phòng ngủ yên tĩnh, thoáng mát, ánh sáng phù hợp.
– Duy trì tập thể dục đều đặn mỗi ngày để nâng cao sức khỏe.
Bên cạnh tuân thủ dùng thuốc theo đúng hướng dẫn của bác sĩ, để kiểm soát cơn tốt hơn và góp phần rút ngắn thời gian điều trị, bạn nên kết hợp sử dụng thêm một số sản phẩm hỗ trợ chuyên biệt cho người bệnh động kinh đã được kiểm chứng lâm sàng như cốm Egaruta. Với thành phần gồm các thảo dược An tức hương, Câu đằng và hoạt chất sinh học tự nhiên, cốm Egaruta có tác dụng an thần, trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh, từ đó giúp giảm tần suất, mức độ, thời gian diễn ra cơn co giật, động kinh hiệu quả. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về sản phẩm trong bài viết sau:
https://tridongkinh.com/bai-viet/loi-ich-cua-tpcn-com-egaruta-voi-chung-co-giat-dong-kinh-va-tang-dong
Thực tế đã có rất nhiều người bệnh động kinh nhờ kiên trì sử dụng cốm Egaruta cùng thuốc tây đã dứt cơn, kiểm soát cơn rất tốt. Bạn có thể lắng nghe chia sẻ của họ trong bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/chia-se-kinh-nghiem-dieu-tri-chung-co-giat-dong-kinh-hieu-qua
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể gọi trực tiếp qua điện thoại hoặc zalo số 0962.620.043, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết giúp bạn.
Chúc bạn sớm đẩy lùi bệnh động kinh!
Bác sĩ ơi, em ngủ cùng cậu em, cậu em khi đó tự nhiên người giật giật còn kêu lên nữa vs lại thở lên thở xuống(- như vậy cả mấy phút ạ), mắt trợn ngược lên,
Chào bạn Bá đạt,
Hiện tượng co giật lúc ngủ của cậu bạn có thể do một số nguyên nhân như hạ đường huyết, hạ canxi huyết, co giật tâm lý, rối loạn thần kinh tạm thời… hoặc cũng có thể do bệnh động kinh gây ra. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin trong bài viết sau:
https://tridongkinh.com/bai-viet/ly-giai-nhung-nguyen-nhan-gay-co-giat-khi-ngu-va-cach-dieu-tri-hieu-qua
Với tình trạng hiện tại, để được đánh giá chính xác nhất cậu bạn nên thu xếp thời gian đến chuyên khoa Thần kinh tại các bệnh viện khám, từ đó có hướng điều trị phù hợp. Bên cạnh đó, trước và sau khi thăm khám để phòng ngừa cơn co giật tái phát, cậu bạn có thể tham khảo sử dụng thêm cốm Egaruta. Sản phẩm này có chứa các thành phần thảo dược như An tức hương, Câu đằng sẽ giúp an thần, trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh, từ đó giảm tần suất, mức độ, thời gian diễn ra cơn co giật do mọi nguyên nhân. Bạn có thể tìm hiểu thêm về cốm Egaruta trong bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/loi-ich-cua-tpcn-com-egaruta-voi-chung-co-giat-dong-kinh-va-tang-dong
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể gọi trực tiếp qua điện thoại hoặc zalo số 0962.620.043 để được tư vấn chi tiết.
Chúc cậu bạn sớm khỏe!
Tôi có 1 cháu nhỏ năm nay 3t,gần đây khi đi ngủ cháu hay bị có giật chân, cơn co giật kéo dài khoảng 1p ngay sau khi ngủ. Gđ cho cháu đi khám tại viện nhỉ TW, bác sĩ kết luận cháu bị Động kinh giấc ngủ. Theo BS, cháu có dùng cốm này đc ko? (cháu đang điều trị giảm tiểu cầu vô căn bằng thuốc medrol)
Chào bạn Nguyễn Bá hoàng,
Với tình trạng hiện tại của bé, bên cạnh tuân thủ điều trị và dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, để giúp bé cải thiện tốt hơn, bạn nên tham khảo cho cháu sử dụng kết hợp cốm Egaruta trong thời gian 3 – 6 tháng. Các thành phần thảo dược An tức hương, Câu đằng cùng hoạt chất sinh học bổ não trong sản phẩm có tác dụng an thần, trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh giúp giảm tần suất, mức độ, thời gian diễn ra cơn co giật, động kinh giấc ngủ cho bé. Cốm Egaruta là sản phẩm thảo dược rất an toàn, lành tính, không gây ra tác dụng phụ hay tương tác với bất kỳ thuốc tây y nào (bao gồm cả thuốc Medrol điều trị giảm tiểu cầu vô căn mà bé đang dùng), nên bạn có thể yên tâm sử dụng lâu dài cho bé. Tuy nhiên, để đảm bảo hoạt chất trong cốm được hấp thu tốt nhất, bạn nên cho bé uống cốm Egaruta trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ và cách các thuốc khác từ 1 – 2 tiếng. Còn về liều lượng sử dụng, nếu hiện tại bé chưa đủ 3 tuổi, bạn nên cho bé dùng cốm Egaruta 1 gói/ngày chia làm 2 lần, khi bé đã đủ 3 tuổi bạn có thể tăng lên dùng 2 gói/ngày, chia làm 2 lần.
Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về cách sử dụng cốm Egaruta và chia sẻ của những người bệnh đã cải thiện tốt tình trạng động kinh trong các bài viết sau:
https://tridongkinh.com/bai-viet/huong-dan-cach-su-dung-com-egaruta
https://tridongkinh.com/bai-viet/chia-se-kinh-nghiem-dieu-tri-chung-co-giat-dong-kinh-hieu-qua
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn hãy liên hệ lại với chúng tôi theo số: 0962 620 043 để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bé và gia đình sức khỏe!
em co mot chau gai 6 tuoi bi dong kinh dien trong giac ngu da dieu tri hai nam ma chang thay bien truyen tot va truoc khi 3 tuoi chau noi duoc bay gio chau khong noi duoc nua va khi di lam chac nghiem ho noi chau bi dong kinh va em thay chau uong thuoc ma chang co giup ma chau con tang dong them mat het su nhan biet ban ngay thi cu thay cai gi cung nhat len gam can ban dem khi bat dau ngu duoc khoang mot hai tieng la hoang so bat day chay ra khoi phong va khong di ngu lai ma chi muon hoat dong 24 gio thay con benh em cung da co gang tim cac bac si nhu tam ly hoc va qua 10 bac si ve than kinh ma em thay mat het tu tin roi
Chào bạn Thuy Hong,
Qua chia sẻ của bạn có thể thấy bé đang gặp phải bệnh động kinh trong lúc ngủ có kèm theo biểu hiện tăng động giảm chú ý. Không biết hiện tại bạn đang áp dụng phương pháp nào để điều trị cho bé? Thực tế nguyên nhân gây nên tình trạng này là do những rối loạn dẫn truyền thần kinh trong não bộ bởi vậy việc điều trị cần rất kiên trì và tuyệt đối tuân thủ các thuốc được chỉ định. Tuy nhiên, việc điều trị có đạt hiệu quả hay không cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như sự đáp ứng với thuốc, khả năng tuân thủ điều trị và chế độ sinh hoạt.
Với tình trạng hiện tại của bé, cần điều trị đồng thời bệnh động kinh và chứng tăng động giảm chú ý để tránh những hậu quả nghiêm trọng tới sức khỏe và học tập. Phương pháp là kết hợp dùng thuốc đúng chỉ định với liệu pháp giáo dục hành vi và một chế độ sinh hoạt khoa học. Các thuốc kháng động kinh sẽ được chỉ định cho bé và yêu cầu phải dùng lâu dài, đúng liều lượng, không được ngắt quãng hoặc tự ý bỏ thuốc. Ở độ tuổi của bé đôi khi việc tuân thủ điều trị là khó thực hiện nên bạn cần giúp đỡ bé, nhắc nhở bé dùng thuốc đúng giờ để việc điều trị đạt hiệu quả. Để cải thiện các biểu hiện tăng động giảm chú ý của bé thì liệu pháp giáo dục hành vi được coi là biện pháp mang lại hiệu quả lâu dài, cần có sự kết hợp của cả gia đình và nhà trường. Bạn có thể xem thêm về phương pháp điều trị bệnh cho bé trong bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/dieu-tri-tang-dong-giam-chu-y-o-tre-mac-benh-dong-kinh
Ngoài ra, bạn nên tham khảo cho bé sử dụng sớm cốm Egaruta với liều 2 gói/ ngày chia 2 lần để hỗ trợ điều trị. Với sự kết hợp các thảo dược tự nhiên như An tức hương, Câu đằng và các hoạt chất sinh học tự nhiên có tác dụng an thần trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền hệ thần kinh từ đó giúp bé ngủ ngon và sâu giấc hơn, giảm bớt các cơn co giật xuất hiện trong khi ngủ, cải thiện các biểu hiện tăng động để bé kiểm soát hành vi tốt hơn. Đồng thời sản phẩm có bổ sung dưỡng chất cho não bộ nên giúp tăng khả năng nhận thức, tập trung ghi nhớ và khả năng ngôn ngữ cho bé. Bạn có thể xem thêm thông tin về sản phẩm trong bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/loi-ich-cua-tpcn-com-egaruta-voi-chung-co-giat-dong-kinh-va-tang-dong
Bên cạnh đó, một chế độ ăn uống và sinh hoạt giúp việc điều trị đạt hiệu quả cao hơn. Bạn nên chú ý một số điểm sau trong sinh hoạt của bé:
– Tăng cường thực phẩm chứa nhiều protein(phô mai, trứng, sữa, thịt nạc, hải sản…), thực phẩm giàu Omega 3, sắt, kẽm, Magnesi, thực phẩm nhiều chất xơ (ngũ cốc nguyên hạt, đậu hà lan, các loại đỗ, rau chân vịt, cà rốt, quả bơ, quả lê…)
– Ăn nhiều thực phẩm chứa GABA (súp lơ xanh, rau chân vịt, cam, chuối…)
– Tránh ăn các thực phẩm có chứa nhiều đường tinh chế và các chất phụ gia, đồ hộp chế biến sẵn…
– Tạo cho bé thói quen ngủ sớm, đúng giờ hàng ngày
– Không cho bé tiếp xúc nhiều với các thiết bị điện tử trước giờ đi ngủ.
– Nên ngủ cùng bé buổi tối để có thể giúp đỡ khi các biểu hiện động kinh của bé xuất hiện.
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể liên hệ số điện thoại 0962.620.043 để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bé và gia đình nhiều sức khỏe!
E bi dong kinh khoang 2 nam ma 2 hoac 3 thang e bi mot lan co huy hiem ko bac sy hd cho e voi
Chào bạn Khanh,
Như đã tư vấn cho bạn trước đây, động kinh trong giấc ngủ là bệnh lý mạn tính, rất khó để chữa khỏi hoàn toàn nếu nguyên nhân xuất phát từ những tổn thương não bộ. Bạn chia sẻ đã bị bệnh 2 năm nay, hiện tại 2 – 3 tháng bị một cơn, tần suất này chưa phải là thưa, tuy nhiên như vậy có nguy hiểm không thì còn phụ thuộc vào mức độ cơn và thời gian diễn ra cơn. Với tình trạng hiện tại, bạn cần đi tái khám thường xuyên và tuân thủ chỉ định của bác sĩ. Bên cạnh đó, bạn nên tham khảo sử dụng cốm Egaruta với liều 4 gói chia làm 2 lần/ngày để nâng cao hiệu quả điều trị của thuốc tây y, giảm bớt tần suất và mức độ các cơn co giật. Bạn có thể tìm hiểu thêm về cách dùng sản phẩm này trong bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/huong-dan-cach-su-dung-com-egaruta
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể liên hệ lại với chúng tôi theo số điện thoại: 0962.620.043 để được tư vấn cụ thể hơn.
Chúc bạn sớm khỏe!
Bac sy cho con hoi toi bi dong kinh trong luc ngu khoang 2 nam nay bac sy hd cho toi cach dieu tri
Chào bạn Khanh,
Giống như các dạng động kinh khác, động kinh trong giấc ngủ là bệnh lý mạn tính, rất khó để chữa khỏi hoàn toàn nếu nguyên nhân xuất phát từ những tổn thương não bộ. Tuy nhiên, nếu kiên trì sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sỹ, kết hợp với lối sống khoa học, bạn hoàn toàn có thể kiểm soát cơn và có cuộc sống như những người bình thường khác.
Bạn chia sẻ đã bị bệnh 2 năm nay, không biết quá trình điều trị của bạn như thế nào? Các biểu hiện và tần suất cơn động kinh ra sao? Nếu đã điều trị suốt 2 năm không hiệu quả, bạn cần đi khám lại ở một số địa chỉ uy tín trong bài viết dưới đây, từ đó có hướng khắc phục phù hợp hơn:
https://tridongkinh.com/bai-viet/co-giat-dong-kinh-nen-tham-kham-va-dieu-tri-o-dau
Bên cạnh việc thăm khám thường xuyên và tuân thủ chỉ định của bác sĩ, bạn nên tham khảo sử dụng kết hợp một số sản phẩm chuyên biệt hỗ trợ điều trị động kinh có chứa các thảo dược giúp an thần, trấn tĩnh, giảm bớt hoạt động quá mức của não bộ, chẳng hạn như Egaruta với liều 4 gói chia làm 2 lần/ngày để nâng cao hiệu quả điều trị của thuốc tây y, giảm bớt tần suất và mức độ các cơn co giật. Bạn có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm này trong bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/loi-ich-cua-tpcn-com-egaruta-voi-chung-co-giat-dong-kinh-va-tang-dong
Có rất nhiều người bệnh đã kiểm soát tốt bệnh động kinh nhờ kiên trì sử dụng cốm Egaruta cùng với thuốc chống động kinh của bác sĩ, bạn có thể tham khảo thêm qua chia sẻ của họ trong bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/chia-se-kinh-nghiem-dieu-tri-chung-co-giat-dong-kinh-hieu-qua
Ngoài ra, bạn cũng cần có chế độ ăn uống và luyện tập hợp lý để cải thiện bệnh tốt hơn, thông tin chi tiết bạn có thể tham khảo trong bài viết:
https://tridongkinh.com/bai-viet/che-do-an-uong-sinh-hoat-voi-nguoi-benh-dong-kinh
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể liên hệ lại với chúng tôi theo số điện thoại: 0962.620.043 để được tư vấn cụ thể hơn.
Chúc bạn sớm khỏe!
Con gái tôi năm nay lên lớp 2. Cháu có tiền xử bị sốt cao co giật. Gần đây khoảng tháng 2 cháu ko có hiện tượng sốt đang ngủ cũng có hiện tượng co giật. Tôi tưởng cháu mơ ngủ. Cách khoảng 1 tuần sau cháu lại bị lại khi đang ngủ trưa. Sau đó cháu kêu đau đầu và sốt. Cho cháu đi điều trị tại bệnh viện tuyến tỉnh chụp city làm các xét nghiệm và điện nsix thì ko vấn đề gì. Sóng não kích thích. Nóng ruột nghỉ hè gđ cho cháu ra nhi Hà Nội khám. Bs cho xét nghiệm máu, điện não. Bs kết luận có nhọn sóng động kinh cục bôh. Cho đơn thuốc về uống 2 tháng sau ra khám lại. Cháu uống từ hôm mùng 2/6. Trưa nay cháu đang ngủ thấy hiện tượng cháu nhai nhai trong miệng chảy nước bọt khoảng 10 giây trở lại. Sau đó bé lại ngủ lại. Vậy là sao bs ? Vẫn đang uống thuốc chống động kinh cod uống thêm cốm eraguta đc ko ạ ? Xin đc tư vấn ạ
Chào bạn Hương Hồ,
Qua chia sẻ của bạn, có thể thấy bệnh động kinh cục bộ chưa được kiểm soát hiệu quả là nguyên nhân gây ra những biểu hiện nhai nhai trong miệng, chảy nước bọt của con bạn. Bạn có thể tìm hiểu thêm trong bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/dong-kinh-cuc-bo-ban-da-thuc-su-hieu-ro
Với tình trạng hiện tại, bạn nên cho bé thăm khám thường xuyên và tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ. Bên cạnh đó, bạn hoàn toàn nên sớm cho con kết hợp sử dụng cốm Egaruta với liều 1 gói chia 2 lần/ ngày. Sản phẩm chứa các thảo dược tự nhiên như Câu đằng, An tức hương, có tác dụng an thần, trấn tĩnh hệ thần kinh, giúp làm giảm tần suất, mức độ các biểu hiện co giật, nhai nhai trong miệng, chảy nước bọt do bệnh động kinh cục bộ gây ra và đẩy nhanh quá trình phục hồi sức khỏe sau cơn cho con bạn. Bạn có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm trong bài viết:
https://tridongkinh.com/bai-viet/loi-ich-cua-tpcn-com-egaruta-voi-chung-co-giat-dong-kinh-va-tang-dong
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể liên hệ lại với chúng tôi theo số điện thoại: 0962.620.043 để được tư vấn cụ thể hơn.
Chúc bạn sức khỏe!
Con gái tôi 14 tuổi được chẩn đoán là Rối loạn điện giải, thiểu năng tuần hoàn máu não.. hiện đang sử dụng EGATURA 4 gói/ngày.nhưng mấy hôm nay con thường xuyên bị co giật từ nhẹ tới nặng. Xin được tư vấn và giới thiệu bác sĩ có kinh nghiệm điều trị động kinh trong giấc ngủ ạ.
Xin cảm ơn!
Chào bạn Bích Ngân,
Bạn có thể tham khảo một số địa chỉ uy tín dưới đây để đưa con sớm đi khám và điều trị:
Miền Bắc
– Phòng khám GS Nguyễn Văn Chương – Nhà số 2, tổ 2, phố Giáp Nhất, P.Nhân Chính, Q.Thanh Xuân, Hà Nội
– Khoa thần kinh, Bệnh viện Bạch Mai – Số 78 Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội
– Khoa thần kinh, Bệnh viện Việc Đức – Số 40 phố Tràng Thi, Hà Nội
Miền Trung
– Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng – Số 193, Nguyễn Lương Bằng, P. Hòa Khánh Bắc, Q. Liên Chiểu, Đà Nẵng.
– Khoa thần kinh, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Huế – Số 16 Lê Lợi, Vĩnh Ninh, TP.Huế, Thừa Thiên Huế
Miền Nam
– Khoa thần kinh, Bệnh viện Nhi Đồng 1 – Số 341, Sư Vạn Hạnh, Phường 10, Quận 10, TP.HCM
– Khoa thần kinh, Bệnh viện Chợ Rẫy – Số 201B Nguyễn Chí Thanh, phường 12, TP.HCM
– Bệnh viện Tâm thần Tp.Hồ Chí Minh – 192 Hàm Tử, Phường.1, Quận 5, TP.HCM
Bạn có thể tìm hiểu thêm trong bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/co-giat-dong-kinh-nen-tham-kham-va-dieu-tri-o-dau
Bên cạnh việc tuân thủ chỉ định của bác sĩ, bạn vẫn nên tiếp tục kết hợp cho bé sử dụng Cốm Egaruta với liều 4 gói chia 2 lần/ ngày. Với sự kết hợp của các thảo dược quý cùng các hoạt chất sinh học tự nhiên, sản phẩm giúp an thần, ổn định hoạt động của hệ thần kinh từ đó làm giảm hiểu hiện cơn co giật; đồng thời giúp cơ thể nhanh hồi phục, hạn chế tổn thương não bộ của bé hiệu quả. Nhiều người bệnh như con bạn khi kết hợp thuốc điều trị với Cốm Egaruta cho kết quả tốt, bạn có thể tham khảo thêm qua bài viết:
https://tridongkinh.com/bai-viet/chia-se-kinh-nghiem-dieu-tri-chung-co-giat-dong-kinh-hieu-qua
Nếu cần chúng tôi tư vấn cụ thể hơn, bạn có thể liên hệ đến số điện thoại: 0962.620.043 để được hỗ trợ.
Chúc bé và gia đình sức khỏe!
Chào dược sỉ anh cho em hỏi là nếu bị động kinh đang uống thuốc điều trị,nhung dạo này em hay thức khuya lắm vậy có sao không ạ,e thấy dạo này e ngủ không dk ngon giấc sáng dậy rất mệt mỏi nếu e suy nghỉ vấn đề j đó quá tập trung là e lại đau đầu,vậy có sao không anh …
Chào bạn Ha,
Việc thức khuya, nghỉ ngơi không đầy đủ sẽ khiến cơ thể mệt mỏi, đau đầu, ngủ không ngon giấc, bên cạnh đó cũng là nguyên nhân khiến hệ thần kinh bị kích thích có thể gây ảnh hưởng xấu đến quá trình điều trị bệnh động kinh. Bạn có thể tìm hiểu thêm trong bài viết dưới đây:
https://tridongkinh.com/bai-viet/giac-ngu-khong-dam-bao-lam-gia-tang-so-con-co-giat-dong-kinh
Với tình trạng hiện tại, bạn nên hạn chế thức khuya, có chế độ ăn uống hợp lý hơn. Bên cạnh đó, để nâng cao hiệu quả điều trị, bạn nên tham khảo sử dụng sớm cốm Egaruta – sản phẩm hỗ trợ chuyên biệt từ thảo dược giúp điều trị cơn động kinh với liều 4 gói chia 2 lần/ ngày. Các thành phần thảo dược An tức hương, Câu đằng trong sản phẩm có tác dụng an thần, trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh giúp giảm tần suất, mức độ, thời gian diễn ra cơn động kinh, góp phần rút ngắn thời gian điều trị bệnh. Đồng thời trong cốm Egaruta còn có các thành phần bổ sung dinh dưỡng, bảo vệ, tăng cường sức khỏe não bộ đẩy nhanh quá trình hồi phục, giảm mệt mỏi, mất trí nhớ sau khi xảy ra cơn. Đã có nhiều người bệnh động kinh nhờ kiên trì sử dụng cốm Egaruta, kiểm soát cơn rất tốt và có cuộc sống như những người bình thường khác, bạn có thể lắng nghe chia sẻ của họ qua bài viết:
https://tridongkinh.com/bai-viet/chia-se-kinh-nghiem-dieu-tri-chung-co-giat-dong-kinh-hieu-qua
Nếu cần biết thêm thông tin gì, bạn vui lòng gọi tới số điện thoại 0962.620.043, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết cho bạn.
Chúc bạn sức khỏe!
chào bác sĩ cho e hỏi 1 chút ạ. e có bị lên cơn co giật 2 lần k thể kêu hét hay cử động chân tay vào sáng nay nhưng cũng thấy giống bị bóng đè vì khi mở mắt được thì thấy mọi thứ lại hoạt động bình thường mỗi tội chân tay mỏi và đau đầu. cho e hỏi đó có phải triệu chứng của động kinh k ạ. hay là chỉ bị bóng đè ạ
Chào bạn,
Để chẩn đoán chính xác tình trạng bạn gặp phải do bệnh động kinh hay các bệnh lý khác gây nên cần được thăm khám trực tiếp cũng như thực hiện các chiếu chụp, xét nghiệm cần thiết. Do vậy, bạn nên đi khám sớm tại chuyên khoa Thần kinh các bệnh viện lớn. Sau khi thăm khám, bạn có thể liên hệ lại với chúng tôi theo số: 0962.620.043 (trong giờ hành chính) nếu cần tư vấn cụ thể.
Thân mến!
Con em 15 tháng thoi đem ngu hay giut minh mở mat nhìn châm châm vào e. Tay run rẩy. Cho e hoi bs đo co phải la chịu chưng động kinh mo
Chào bạn,
Để kết luận chính xác bé nhà bạn có bị bệnh động kinh hay không ngoài dựa vào triệu chứng còn cần sự thăm khám trực tiếp cũng như thực hiện các xét nghiệm, chiếu chụp cần thiết khác. Với các biểu hiện của bé, bạn nên đưa bé đi khám tại Bệnh viện Nhi hoặc chuyên khoa Thần kinh Nhi các bệnh viện lớn để có sự chẩn đoán chính xác nhất cũng như có hướng điều trj kịp thời cho bé.
Sau khi thăm khám, bạn có thể liên hệ lại với chúng tôi theo số: 0962.620.043 (trong giờ hành chính) nếu cần tư vấn cụ thể.
Thân mến!
Cho tôi hỏi tôi bị triệu chứng động kinh khi ngủ, mắt trợn ngược, khi tôi tỉnh lại thì không nhớ gì vừa xảy ra, thi thoảng mới bị, cho tôi hỏi cách phòng ngừa như thế nào. Xin cảm ơn
Chào bạn,
Để phòng ngừa cơn co giật động kinh, ngoài việc dùng thuốc kháng động kinh đều đặn theo chỉ định của bác sĩ, bạn cần có chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt hợp lý: bạn nên bổ sung thực phẩm chứa protein, calci như thịt nạc, sữa bò, tôm, cua, cá,…kèm theo nhiều rau xanh, trái cây tươi trong các bữa ăn. Hạn chế các loại thực phẩm chứa nhiều đường, tinh bột, thực phẩm chế biến sẵn có nhiều chất phụ gia…
Bên cạnh đó bạn có thể tham khảo sử dụng cốm Egaruta – sản phẩm chuyên biệt hỗ trợ điều trị các cơn co giật, động kinh. Với thành phần là các thảo dược quý cùng các hoạt chất sinh học tự nhiên, cốm Egaruta giúp giảm tần suất, mức độ, thời gian diễn ra cơn co giật, từ đó góp phần rút ngắn thời gian điều trị bệnh. Sản phẩm đã có nghiên cứu chứng minh hiệu quả tại bệnh viện quân y 103 và được nhiều người sử dụng cho kết quả tốt, bạn có thể tham khảo thêm qua các bài viết: https://tridongkinh.com/bai-viet/chia-se-kinh-nghiem-dieu-tri-chung-co-giat-dong-kinh-hieu-qua
http://hoithankinhhocvietnam.com.vn/nghien-cuu-tac-du%CC%A3ng-ho%CC%83-tro%CC%A3-dieu-tri%CC%A3-do%CC%A3ng-kinh-cu%CC%89a-che-pha%CC%89m-egaruta/
Chúc bạn sớm khỏe!
Chao BS con chau nam nay 18t bi benh hon mot nam roi di cac vien nhung van dieu tri chua thoi .Chau co hien tuong đau đầu đau sau gáy sau đó mắt nhắm 2 hàm răng khịt lại ko mở đựơc.Người giống như khúc gỗ ko bt gì hết. Thời gian nằm khá lâu . Tay chân lạnh . Hiện tượng đó có phải động kinh mộng du ko , nên điều trị như thế nào . Xin cảm ơn BS
Chào bạn,
Nếu chỉ dựa vào triệu chứng của cháu, chúng tôi không thể đưa ra kết luận cháu bị động kinh hay không. Bên cạnh triệu chứng, còn cần dựa vào kết quả thăm khám cũng như các xét nghiệm, chiếu chụp cần thiết mới có thể chẩn đoán chính xác bệnh. Việc điều trị các chứng bệnh liên quan đến hệ thần kinh cần có thời gian và sự kiên trì. Bạn đã đưa cháu đi khám và điều trị tại các bệnh viện nhưng chưa thuyên giảm, nên cố gắng dùng thuốc cũng như tuân thủ phác đồ điều trị mà bác sĩ đưa ra, đừng vì quá lo lắng hay nóng vội mà tự ý ngừng điều trị. Rất mong rằng, việc điều trị của cháu sớm đạt được kết quả tốt.
Thân mến!
Chao BS, be cua e duoc 3 tuổi, luc dang ngu thi dot nhien be thuc day noi buon non, sau do be khong non nhung mat tron nguoc, rang nghien chat chan va tay thi mem nhun, vay be co phai bi dong kinh khong a
Chào bạn,
Để kết luận bị động kinh hay không bên cạnh các triệu chứng điển hình như co giật, trợn mắt, răng nghiến chặt… còn cần thực hiện các xét nghiệm, chiếu chụp cần thiết. Do vậy, bạn nên đưa bé đi khám sớm tại bệnh viện Nhi hoặc chuyên khoa Thần kinh Nhi các bệnh viện lớn để được chẩn đoán cho chính xác, từ đó mới có hướng điều trị hiệu quả.
Trong trường hợp bé bị động kinh, bên cạnh việc dùng thuốc điều trị đúng theo chỉ định của bác sĩ, bạn có thể kết hợp cho bé sử dụng những sản phẩm chuyên biệt giúp hỗ trợ điều trị bệnh, giảm tần suất, mức độ cơn như Cốm Egaruta với liều 1 gói/ngày chia làm hai lần trong thời gian từ 3- 6 tháng để cải thiện.
Thân mến!
Chào bs ban e bi động kinh khi ngủ. Có dung thuôc Gardenal 100mg. Nhưng rất mệt mỏi nên uống không đc đều đặn nên cứ khoảng 3thang lại bị lên cơn 1 lần. Mỗi lần lên cơn mất ý thức la hét chửi. Tháng 5/2017 có lên cơn 1 lần và bạn ý có đi khám và chup não. Và làm điện não nhưng không ra bệnh. Bs có kê đơn thuốc Depakine CHRONO 500mg ngày uống 2 viên sáng tối. Nhưng bạn có uống 1vieen/ngay. Đến 31/10 bạn ý có hiện tượng động kinh. Với trường hợp bệnh của bạn này có chữa khỏi đc k ạ. Bạn ý bị từ năm 13 tuổi. Tự nhiên phát. Năm nay 34tuooi
Chào bạn,
Đầu tiên phải khẳng định với bạn, động kinh cơn vắng ý thức hay các thể động kinh khác rất khó để có thể chữa khỏi do động kinh là chứng bệnh mãn tính. Một nguyên tắc quan trọng để việc điều trị đạt hiệu quả bạn nên nhớ, ấy là việc dùng thuốc điều trị cần tuân thủ tuyệt đối theo chỉ định của bác sĩ, không được tự ý dừng thuốc, đổi thuốc hay tăng giảm liều dùng. Nếu bác sĩ kê cho bạn của bạn sử dụng thuốc Depakine Chrono 500mg với liều 2 viên/ngày chia làm hai lần, bạn của bạn nên dùng thuốc đúng theo liều dùng này, không giảm xuống liều 1 viên dễ làm cơn co giật tăng lên.
Bên cạnh việc dùng thuốc theo chỉ định, bạn của bạn cũng cần tránh thức khuya, tránh lo lắng, căng thẳng quá mức; không sử dụng đồ uống chứa chất kích thích. Cùng với đố, bạn của bạn có thể kết hợp sử dụng những sản phẩm giúp hỗ trợ điều trị bệnh, như Cốm Egaruta với liều 4 gói/ngày chia làm hai lần tối thiểu trong thời gian 3- 6 tháng. Các thảo dược Câu đằng, An tức hương trong sản phẩm có tác dụng an thần, trấn tĩnh hệ thần kinh, giúp bạn giảm tần suất, mức độ, thời gian điều trị bệnh. Hiệu quả của sản phẩm đã được nghiên cứu tại khoa Nội thần kinh, bệnh viện Quân y 103, bạn có thể tìm hiểu thêm qua bài viết:
http://hoithankinhhocvietnam.com.vn/nghien-cuu-tac-du%CC%A3ng-ho%CC%83-tro%CC%A3-dieu-tri%CC%A3-do%CC%A3ng-kinh-cu%CC%89a-che-pha%CC%89m-egaruta-2/
Ngoài ra, rất nhiều người bệnh động kinh sử dụng sản phẩm này cùng với thuốc điều trị cho đáp ứng rất tốt, bạn có thể tham khảo thêm qua chia sẻ của họ trong bài viết: https://tridongkinh.com/bai-viet/chia-se-kinh-nghiem-dieu-tri-chung-co-giat-dong-kinh-hieu-qua
Chúc các bạn sức khỏe!
con em 6 tháng khi bị căng thẳng ví dụ như ép uống thuốc hoặc thỉnh thoảng lúc bị sốt, thì mắt cháu cứ nhìn ngược lên với ánh mắt vô hồn. vậy có phải cháu mắc bệnh động kinh không ạ.
Chào bạn,
Không biết ngoài biểu hiện trên, bé còn có thêm các biểu hiện nào khác hay không? Biểu hiện nhìn ngược lên ở bé xuất hiện khi bé bị căng thẳng hay ốm sốt chưa đủ để khẳng định bé bị bệnh động kinh. Tuy nhiên, để yên tâm, bạn nên có thể đưa bé đi khám tại chuyên khoa thần kinh Nhi hoặc bệnh viện Nhi để được chẩn đoán chính xác hơn.
Thân mến!
Con gái em sinh 2009 ,bé bị co giật 4 lần đều khoảng 1h sau ngủ,lần giật thứ hai cách lần đầu khoảng 8 tháng,lần 3 cách lần 2 gần 4tháng,lần thứ tư cách lần 3 là 3 tháng rưỡi,em cho con đi khám ở các bệnh viện nhưng vẫn không có kết luận là bệnh gì,cho em hỏi con em có phải bị động kinh trong giấc ngủ không,?em cũng cho uống thuốc nam nhưng không đỡ.
Chào bạn,
Các cơn co giật xảy ra trong giấc ngủ của bạn có thể do động kinh nhưng cũng có thể do các nguyên nhân khác như hạ đường huyết, hạ canxi huyết…Không biết chị đã cho con đi thăm khám ở đâu và thực hiện những xét nghiệm nào. Tuy nhiên, nếu do động kinh khi ngủ (thường có liên quan tới thùy trán, thùy thái dương) thì điện não đồ và các phương pháp thăm khám hình ảnh thường không phát hiện được bất thường, do vậy người bệnh thường cần phải thực hiện điện não đồ trong vòng 24h, điện não đồ video (VEEG). Chính vì vậy, để chẩn đoán được chính xác, bạn nên đưa con đi khám lại tại chuyên khoa thần kinh của các bệnh viện uy tín như bệnh viện Nhi Trung ương, bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương… để thăm khám lại và thực hiện các xét nghiệm này, từ đó sẽ có hướng điều trị hiệu quả cho bé.
Chúc bé mau khỏe!
Cho mình hỏi mình hay bị co giựt bất ngờ mỗi khi bị thiếu ngủ ngủ khồng đủ giấc phải lam sao đều tri như thế nào cho hết cơn co giựt vậy bác sĩ.
Chào bạn,
Bạn đã xuất hiện nhiều cơn co giật nhưng không biết bạn đã đi thăm khám ở đau chưa và các bác sĩ chẩn đoán như thế nào? Tuy nhiên bệnh động kinh và các cơn co giật đều có thể tăng về tần số và mức độ nếu người bệnh bị thiếu ngủ, ngủ không đủ giấc. Nguyên nhân cụ thể bạn có thể tham khảo qua bài viết sau:
https://tridongkinh.com/bai-viet/giac-ngu-khong-dam-bao-lam-gia-tang-so-con-co-giat-dong-kinh
Trước mắt bạn nên dành thời gian đi thăm khám sớm tại chuyên khoa thần kinh các bệnh viện lớn để được chẩn đoán, từ đó sẽ có hướng điều trị hiệu quả. Trong trường hợp cơn co giật của bạn do bệnh động kinh gây ra, bạn cần sử dụng thuốc kháng động kinh theo đúng chỉ định của bác sĩ, tránh tự ý dừng thuốc hay tăng giảm liều dùng; hạn chế thức khuya và có thể kết hợp sử dụng Tpcn Cốm Egaruata- sản phẩm chuyên biệt giúp giảm tần suất, mức độ các cơn co giật khi ngủ.
Chúc bạn sức khỏe!
Tôi mới bị có giật bốn năm lần mới đây thôi. Mà toàn sảy ra vào ban đêm thì tôi phải làm j .Đặc biệt mỗi lần co giật thường hay cắn vào lưỡi. Sáng dậy thấy lưỡi thâm đen. Vậy tôi muốn hỏi cách điều trị và điều trị ở đâu hiệu quả nhất
Chào bạn,
Cơn co giật khi ngủ ở bạn có thể xuất hiện do nhiều nguyên nhân khác nhau như hạ đường huyết, hạ can xi huyết hoặc co giật động kinh. Để chẩn đoán được chính xác, bạn nên đi khám sớm tại chuyên khoa thần kinh các bệnh viện lớn, từ đó sẽ có hướng điều trị hiệu quả. Bạn có thể tham khảo một số bệnh viện có uy tín trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh động kinh qua bài viết:
https://tridongkinh.com/bai-viet/co-giat-dong-kinh-nen-tham-kham-va-dieu-tri-o-dau
https://tridongkinh.com/bai-viet/lam-sao-de-chan-doan-chinh-xac-benh-dong-kinh
Trong trường hợp chính xác bị chứng bệnh này, bạn cần dùng thuốc theo đúng hướng dẫn của bác sĩ, tuyệt đối không được tự ý dừng thuốc hay tăng giảm liều dùng và có thể kết hợp sử dụng Tpcn Cốm Egaruta- sản phẩm chuyên biệt hỗ trợ điều trị bệnh động kinh với liều 4 gói/ngày chia làm hai lần trong thời gian từ 3 – 6 tháng để sớm kiểm soát được bệnh.
Chúc bạn sức khỏe!
Chào bác sỉ cho hỏi con em bị động kinh co giậc từ nhỏ năm nay em được 13 tủi va vẩn dùng thuốc tây của bác sỉ rivotril và thuốc đepakine va thuốctegretol nhưng em cũng vẩnco giâc nhiều vậy xin hỏi có thực pẩm chức năng nào bổ sung thêm cho chấu o năm nay chấu 13tui nhưng chỉ có 8kg thôi cháu thường co giậc gấp đầu lại 1cơn co giậc là 10gâp đầu xin nhớ bác sỷ tư vấn cho chấu với
Chào bạn
Qua những gì mà bạn chia sẻ thì chúng tôi nhận thấy rằng, con bạn gặp phải dạng động kinh thể west hay còn gọi là chứng co thắt cơ ở trẻ nhỏ. Đây là dạng động kinh khá nặng, khó điều trị và thường gây ảnh hưởng rất nhiều tới sự phát triển về thể chất và trí tuệ của trẻ nếu bệnh không được kiểm soát. Rất tiếc, sau nhiều năm bị bệnh sự phát triển của cháu đã bị ảnh hưởng rất nhiều.
Bạn có thể đọc bài viết sau để hiểu hơn về tình trạng bệnh của con mình:
https://tridongkinh.com/bai-viet/chung-co-that-o-tre-so-sinh-dang-dong-kinh-dac-biet-it-cha-me-biet
Để kiểm soát các cơn co thắt, co giật tốt hơn nhằm giảm đi những ảnh hưởng của bệnh tới con bạn. Bên cạnh các thuốc đang sử dụng hiện nay, bạn có thể cho bé sử dụng thêm một số sản phẩm hỗ trợ có tác dụng ổn đinh hoạt động điện của não bộ chuyên biệt dành cho người động kinh như Tpcn cốm Egaruta. Tuy nhiên, lưu ý rằng con bạn bị chậm phát triển về thể chất rất nhiều (13 tuổi chỉ mới 8kg) do vậy chỉ nên sử dụng với nửa liều khuyến cáo, có nghĩa là dùng với liều 2 gói/ngày.
Chúc con bạn sức khỏe!
Chào các bác sĩ, mong các bác sĩ tư vấn giúp gia đình tôi. Con tôi sinh ngày 12/04/2016, cân nặng lúc sinh 3.3kg. Từ khi sinh cháu ngủ hay bị giật mình, đêm ngủ hay rên rỉ và vặn mình. Sinh được 1 tháng thì cháu bị vàng da và nhập viện uống thuốc điều trị vàng da Bilirubin trong 20 ngày. Tháng thứ 8 sau sinh trong khi ngủ tự nhiên cháu bị co giật, hiện tượng: co cứng chân tay, mắt trợn, miệng cắn chặt, môi tím tái. Hiện tượng này kéo dài trong khoảng 2 phút thì cháu trở lại bình thường nhưng lại bị ngủ li bì, gia đình đã đưa cháu đi bệnh viện và bác sĩ chuẩn đoán cháu bị động kinh toàn thể, sau đó cho uống thuốc Depakine 200mg, lúc này cháu nặng 8.5kg. Cơn co giật của cháu giảm dần về thời gian và số lần trong ngày rồi mất hẳn, nhưng điều trị được 1 tháng cháu lại bị co giật trở lại dù tôi cho con uống thuốc đều đặn mỗi ngày. Bác sĩ điều trị đã tăng liều thuốc lên 225mg/ngày (chia 2 lần uống), tuy nhiên cháu vẫn bị co giật 1 lần/ngày (cân nặng của cháu lúc này là 9kg). 1 tuần sau gia đình lại đưa cháu đi khám trở lại, bác sĩ lại tăng liều thuốc của cháu lên 300mg/ngày. Gia đình cho cháu uống thuốc đều đặn tình trạng co giật vẫn tái diễn trong ngày, khoảng thời gian co giật có cách xa nhau dần và thời gian co giật có giảm dần từ khoảng 60s còn khoảng 15s nhưng không mất hẳn. Kính xin bác sĩ cho gia đình tôi lời khuyên với ạ. Đặc biệt cháu chỉ bị co giật khi đang ngủ, khi tỉnh cháu vẫn bình thường. Gia đình tôi đang ở Đà Nẵng, tôi có nên đưa con ra bệnh viện nhi Hà Nội để được tham khám lại không ạ? Tôi lo lắng tình trạng co giật kéo dài sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển não bộ của con? Kính mong các bác sĩ tư vấn giúp đỡ.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Chào bạn,
Chúng tôi rất hiểu nỗi lo lắng và mong muốn chữa khỏi bệnh của gia đình dành cho sức khỏe của bé, tuy nhiên với chứng co giật động kinh, rất khó để có thế trị khỏi hoàn toàn chứng bệnh này. Chúng ta chỉ có thể kiểm soát ngăn không cho các cơn co giật tái phát bằng thuốc, chế độ dinh dưỡng cũng như các sản phẩm hỗ trợ điều trị thích hợp.
Bạn có chia sẻ rằng, sau một thời gian dùng thuốc đều đặn, tần suất co giật của bé đã thưa hơn, thời gian co giật cũng giảm từ 60 giây xuống còn 15 giây, như vậy là việc điều trị của bé đang đạt kế quả tốt, gia đình nên cố gắng duy trì phác đồ điều trị này. Với kết quả đạt được, không nhất thiết bạn phải đưa con ra Hà Nội khám mà chỉ cần dùng thuốc đều đặn theo chỉ định của bác sĩ.
Đúng là các cơn co giật cũng như thuốc kháng động kinh có thể ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ, tuy nhiên, bạn đừng nên lo lắng quá. Rất nhiều người bị chứng bệnh này vẫn phát triển bình thường, vẫn trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. Nếu sau khoảng 2-3 năm dùng thuốc điều trị mà cơn co giật không tái phát trở lại, bạn có thể xin ý kiến của bác sĩ để giảm dần liều dùng cho bé cho đến khi dừng thuốc hoàn toàn. Trong quá trình điều trị, bạn chú ý không được tự ý cho bé dừng thuốc hay tăng giảm liều dùng. Bên cạnh đó, để tăng hiệu quả điều trị cũng như giảm phần nào tác dụng phụ của thuốc kháng động kinh, bạn có thể kết hợp cho bé sử dụng Tpcn Cốm Egaruta với liều 1 gói/ngày chia làm hai lần cùng thuốc điều trị. Với sự kết hợp của các thảo dược quý cùng các hoạt chất sinh học tự nhiên, sản phẩm giúp an thần, ổn định hoạt động của hệ thần kinh, từ đó làm giảm tần suất, mức độ các cơn co cứng co giật bé đang gặp phải. Thực tế có khá nhiều trẻ mắc động kinh cũng đang sử dụng sản phẩm này và cho đáp ứng khá tốt, chẳng hạn như trường hợp dưới đây:
http://www.youtube.com/watch?v=dxha-55NFu8
Chúc bé mau khỏe!
Cho cháu hỏi uống nhiều chất kích thích có thể làm các cơn động kinh ngày càng gia tăng không ak. Cháu thường uống rượu bia . 1 năm trước cháu bi động kinh liên tục , 1 tháng động kinh 2 đến 3 lần bất kì ngày hay đêm. nhưng mà bây giờ cháu uống thuốc kháng động kinh thấy cơn động kinh thưa dần 2 đến 3 tháng mới lên cơn . Nhưng có điều các cơn động kinh này 100% chỉ xuất phát vào lúc ngủ…đó có phải bệnh ngày càng trầm trọng hay có xu hướng tốt lên…
Chào bạn
Sau một thời gian dùng thuốc kháng động kinh cơn co giật ở bạn thưa đi, từ một tháng động kinh 2-3 lần đến 2-3 tháng mới lên một cơn, có thể khẳng định việc điều trị của bạn đang đạt kết quả khả quan. Bạn nên cố gắng kiên trì dùng thuốc theo chỉ định để sớm kiểm soát được chứng bệnh này
Cơn co giật động kinh có thể tăng lên khi chịu tác động của nhiều yếu tố: dùng thuốc kháng động kinh không theo hướng dẫn, thức khuya, căng thẳng, sử dụng nhiều bia rượu các chất kích thích hay thời tiết thay đổi. Để giảm bớt tình trạng co giật ở bạn, bên cạnh việc dùng thuốc chống động kinh đúng theo chỉ định, không tự ý dừng thuốc hay tăng giảm liều dùng, bạn cũng cần hạn chế thức khuya, hạn chế căng thẳng cũng như tránh dùng bia rượu.
Bên cạnh đó, bạn cũng có thể sử dụng Tpcn Cốm Egaruta với liều 4 gói/ngày chia làm hai lần cùng thuốc điều trị. Đây là sản phẩm chuyên biệt giúp an thần, ổn định hoạt động của hệ thần kinh từ đó làm giảm tần suất, mức độ các cơn co cứng co giật bạn gặp phải một cách hiệu quả.
Chúc bạn sớm khỏe!
chồng cháu bị co giật lúc ngủ. sùi bọt mép mắt trợn trắng chân tay co giật và nghiến răng. bị lần này là thứ 2 ạ. bs tư vấn giúp cháu vs. chồng cháu đã bị tai tạn khoảng 5 năm về trc và bị tụ mãu não phải mổ ạ.
Chào bạn
Co giật, động kinh là di chứng mà khá nhiều người bệnh gặp phải sau khi bị chấn thương sọ não, mổ não. Các cơn co giật có thể xuất hiện ngay sau chấn thương hoặc nhiều năm sau đó. Bạn có thể tham khảo bài viết sau để hiểu rõ hơn:
https://tridongkinh.com/bai-viet/co-giat-dong-kinh-sau-chan-thuong-so-nao
Với tình trạng hiện nay, tốt nhất chồng bạn nên thăm khám lại tại chuyên khoa thần kinh của các bệnh viện uy tín để các bác sĩ xác định chính xác nguyên nhân gây co giật và chỉ định loại thuốc phù hợp. Để kiểm soát các cơn co giật hiểu quả hơn, chồng bạn cũng có thể sử dụng một số thảo dược có tác dụng an thần, ổn định hoạt động điện của hệ thần kinh như Câu đằng, An tức hương… Hiện nay thì hoạt chất trong các thảo dược này đã được chiết suất kết hợp với một số hoạt chất khác để đưa vào công thức của những sản phẩm chuyên biệt giúp hỗ trợ điều trị bệnh động kinh, kiểm soát các cơn co giật hiệu quả. Bạn có thể tham khảo để chồng mình sử dụng.
Chúc chồng bạn sức khỏe!
Cháu năm nay 17 tuổi vừa bị 2 lần cho cháu hỏi liệu có sao ko ạ
Chào bạn,
Cơn co giật khi ngủ có thể xuất hiện do nhiều nguyên nhân khác nhau, chẳng hạn như hạ canxi huyết, hạ đường huyết hay co giật động kinh… Để chẩn đoán được chính xác, bạn có thể đi thăm khám tại chuyên khoa thần kinh các bệnh viện lớn, từ đó sẽ có hướng điều trị hiệu quả. Dù với bất cứ nguyên nhân gì thì co giật trong giấc ngủ cũng cần được khắc phục sớm, tránh ảnh hưởng tới sức khỏe và công việc của bạn.
Bạn có thể đọc bài viết sau để hiểu hơn về cách chẩn đoán bệnh động kinh:
https://tridongkinh.com/bai-viet/lam-sao-de-chan-doan-chinh-xac-benh-dong-kinh
Trong trường hợp triệu chứng này là co giật động kinh, bạn cần điều trị đúng theo chỉ định của bác sĩ, dùng thuốc đúng liều đúng hướng dẫn cũng như thăm khám thường xuyên. Bên cạnh đó, bạn có thể kết hợp sử dụng những sản phẩm chuyên biệt giúp giảm tần suất, mức độ các cơn co cứng, co giật như Tpcn Cốm Egaruta với liều 4 gói/ngày chia làm hai lần trong thời gian từ 3- 6 tháng. Với sự kết hợp của các thảo dược quý cùng các hoạt chất sinh học tự nhiên, sản phẩm giúp an thần, ổn định hoạt động của hệ thần kinh từ đó giúp hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả.
Chúc bạn sức khỏe!
Bác sĩ cho em hỏi ạ: Chồng của em lúc bắt đầu nằm ngủ là hay bị giật trên đầu không à. Em muốn đi khám thử xem sao thì phải đi khám ở đâu vậy ạ?
Chào bạn,
Cơn co giật trên đầu của chồng bạn có thể xuất hiện do nhiều nguyên nhân khác nhau, chẳng hạn như hạ can xi huyết, hạ đường huyết hay co giật động kinh trong giấc ngủ. Bạn có thể tìm hiểu thêm qua bài viết:
https://tridongkinh.com/bai-viet/lam-sao-de-chan-doan-chinh-xac-benh-dong-kinh
Để chẩn đoán được chính xác, chồng bạn có thể thăm khám tại chuyên khoa thần kinh các bệnh viện lớn. Trong trường hợp cơn co giật ở chồng bạn là biểu hiện của chứng động kinh trong giấc ngủ, bên cạnh dùng các loại thuốc kháng động kinh theo đúng chỉ định của bác sĩ, chồng bạn có thể kết hợp sử dụng những sản phẩm chuyên biệt từ thảo dược giúp an thần, ổn định hoạt động của hệ thần kinh và làm giảm tần suất, mức độ các cơn co cứng, co giật như Tpcn Cốm Egaruta. Bạn có thể tìm hiểu thêm qua bài viết:
https://tridongkinh.com/bai-viet/giai-phap-ho-tro-dieu-tri-benh-dong-kinh
Chúc gia đình bạn nhiều sức khỏe!
thưa bác sĩ con cháu 28 tháng tuổi uống cạn egaruta được 6 hôm, nhưng 2 đêm hôm nay cháu toàn bị mất ngủ đêm, trước cháu k hề bị, từ khi uống thuốc thì bị, như vậy là bị Sao ạ, bác sĩ cho cháu lời tư vấn, sát của cháu 01626047891 cảm ơn bác sĩ ạ
Em chào bác sĩ,cho em hỏi: buổi tối sau khi em đi ngủ khoảng 1,2 tiếng là bị co giật tay chân,mắt trợn ngược( bạn em kể lại) lúc thức dậy thì em thấy tay chân mỏi,lưỡi em lại bị đau,cho em hỏi đây có phải là em bị bệnh động kinh khi ngủ không ak? Em chỉ bị khi đi ngủ thôi ak,1 năm em chỉ bị 1,2 lần thôi,em bị 2 năm nay rồi ạ, em đang hoang mang không biết làm sao,đi khám ở bệnh viện TW huế họ chụp MRI rồi mà không thấy gì cuối cùng họ kết luận là rối loạn thần kinh thực vật. Vậy cho em xin hỏi em bị bệnh gì và cách trị như thế nào? Có ảnh hưởng tới việc sinh con sau này không ạ? Xin cho em lời khuyên ạ? Em xin chân thành cảm ơn ạ!
Chào bạn,
Qua những gì bạn chia sẻ, chúng tôi thấy rằng bạn có nhiều triệu chứng của bệnh động kinh khi ngủ. Mặc dù tần suất cơn co giật diễn ra khá thưa khi một năm bạn chỉ bị 1,2 lần nhưng nếu không được điều trị có thể cơn co giật sẽ gia tăng và tác động đến sức khỏe, cuộc sống của bạn. Do cơn co giật của bạn chỉ diễn ra khi ngủ nên việc chẩn đoán có thể hơi khó khăn. Để chẩn đoán chính xác hơn, bạn nên đi thăm khám lại tại chuyên khoa thần kinh các bệnh viện lớn. Dựa trên các xét nghiệm cũng như chiếu chụp cần thiết, bác sĩ sẽ đưa ra những chỉ định điều trị thích hợp.
Trong trường hợp bạn bị động kinh, đây là chứng bệnh có thể ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng không có nghĩa sẽ tước đi quyền làm vợ, làm mẹ của bạn sau này. Bạn nên kiên trì sử dụng thuốc điều trị của bác sĩ và trong thời gian dự định có em bé, bạn có thể xin ý kiến bác sĩ để điều chỉnh liều dùng cũng như bổ sung acid folic ngay từ đầu thai kỳ để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé.
Ngoài việc sử dụng thuốc, bạn cũng có thể kết hợp với việc sử dụng các loại sản phẩm chuyên biệt giúp hỗ trợ điều trị bệnh như Tpcn Cốm Egaruta. Với sự kết hợp Đông – Tây y sản phẩm giúp an thần, ổn định hoạt động của hệ thần kinh từ đó làm giảm tần suất và mức độ các cơn co cứng, co giật hiệu quả.
Chúc bạn sớm khỏe!
Mẹ em hay bi co giật khi sáng thức giậy cho tối mất ngủ hay cơ thể mệt mỏi đã bị nhiều năm mà không khỏi. Đi khám bác sĩ nói thiếu máu não, thiếu canxi. Xin bs tư vấn giúp em ạ.
Chào bạn,
Ngoài bệnh động kinh, còn nhiều nguyên nhân khác có thể dẫn đến cơn co giật trong đó có hạ can xi huyết, thiếu máu não hay thiếu canxi. Mẹ bạn bị co giật mỗi khi mệt mỏi hay những khi bị mất ngủ, đã đi khám và được chẩn đoán do thiếu máu não và thiếu canxi, nên bổ sung canxi theo chỉ định của bác sĩ, đồng thời có thể sử dụng các sản phẩm giúp bổ máu, tăng cường lưu thông máu não cũng như cải thiện sức khỏe cơ thể toàn trạng như Tpcn Hồng Mạch Khang với liều 4 viên/ngày trong thời gian từ 3- 4 tháng. Ngoài ra, để hạn chế các cơn co giật bằng cách nên cố gắng ngủ đúng giờ để tạo thành thói quen, sử dụng nhiều các thực phẩm bổ dưỡng: cá, thịt đỏ, thịt lườn gà, rau xanh, bí đỏ cũng như tập thể dục nhẹ nhàng, vừa sức mỗi ngày để cải thiện sức khỏe của mình.
Chúc mẹ bạn sớm khỏe!
Chồng e bị động kinh cục bộ từ nhỏ. Đi học rất hay bị co giật sùi bọt mép đập bàn ghế. Chồng e mới điều trị thuốc Tegretol thì những cơn động kinh ít hơn mỗi lần chỉ 1 phút ko co giật chỉ có vài hành động như đang nhai gi đó.mat ý thức. Bs cho e hỏi chồng e điều trị thuốc này có khỏi bệnh hẳn được không. Nếu không thì phải điều trị thuốc suốt đời ah.
Chào bạn,
Chồng bạn bị động kinh cục bộ từ nhỏ, sau khi dùng Tegretol các cơn co giật không còn xuất hiện mà chuyển sang cơn vắng ý thức, như vậy là việc điều trị của chồng bạn đang tiến triển tốt và đáp ứng với thuốc điều trị, chồng bạn nên tiếp tục duy trì. Rất khó có thể điều trị khỏi hoàn toàn chứng bệnh động kinh do chứng bệnh này chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như tâm lý, lối sống…tuy nhiên nếu kiên trì dùng thuốc theo hướng dẫn, người bệnh có thể kiểm soát được cơn động kinh của mình.
Sau từ 2-3 năm dùng thuốc mà cơn động kinh không còn xuất hiện, chồng bạn có thể xin ý kiến của bác sĩ điều trị để giảm liều từ từ cho đến khi dừng thuốc hoàn toàn. Đối với việc điều trị bệnh động kinh thì việc dùng thuốc thường xuyên và liên tục kết hợp với lối sống khoa học là đặc biệt quan trọng, bạn cần chú ý quan tâm, nhắc nhở chồng uống thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ, tránh thức khuya, chia sẻ nhiều hơn để giúp anh ấy giảm những căng thẳng tâm lý.
Để nâng cao hiệu quả điều trị và kiểm soát các cơn động kinh tốt hơn, hạn chế các cơn vắng ý thức xuất hiện, chồng bạn có thể sử dụng thêm một số loại thảo dược có tác dụng an thần, trấn tĩnh, ổn định hệ thần kinh như: Câu đằng, An tức hương… Hiện nay thì các thảo dược này đã có trong một số chế phẩm, điển hình như Tpcn Cốm Egaruta. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin và tham khảo cho chồng mình sử dụng.
Chúc chồng bạn sớm khỏi bệnh!
Bé em 27 tháng, được chuẩn đoán bị động kinh và đang dùng thuốc theo đơn bs vậy có sử dụng cốm này được không?
Chào bạn,
Tpcn Cốm Egaruta với sự kết hợp của các thảo dược quý như An tức hương, Câu đằng cùng các hoạt chất sinh học tự nhiên như GABA, Taurin có tác dụng an thần, ổn định hoạt động của hệ thần kinh, từ đó làm giảm tần suất và mức độ các cơn co cứng, co giật hiệu quả, an toàn và không có tác dụng phụ. Bé nhà bạn 27 tháng hoàn toàn có thể kết hợp giữa các loại thuốc theo hướng dẫn điều trị của bác sĩ với Tpcn Cốm Egaruta với liều 2 gói/ngày trong thời gian từ 3- 6 tháng.
Bên cạnh đó, để sớm kiểm soát được cơn động kinh ở bé, bạn cũng có thể tìm hiểu thêm chế độ ăn Ketogenic- chế độ ăn tốt cho trẻ bị động kinh:
https://tridongkinh.com/bai-viet/ketogenic-che-do-an-danh-rieng-cho-tre-bi-co-giat-dong-kinh
https://tridongkinh.com/bai-viet/thuc-don-chuan-ve-che-do-an-ketogenic-cho-tre-dong-kinh
Chúc bé sớm khỏe!
Dạ bác sĩ cho em hỏi ảo giác như nói trên là sao ạ? Khi ngủ đột nhiên giật mình rồi hoa mắt không nhìn ra người bên cạnh xong lát sau thì bình thường vậy có phải là ảo giác không ạ?
Chào bạn,
Khi mới tỉnh dậy sau khi ngủ, mắt cần có thời gian làm quen với môi trường ánh sáng, do vậy dễ gặp tình trạng hoa mắt, nhìn nhòe và cần vài giây mới có thể nhìn rõ mọi vật. Đây là hiện tượng sinh lý bình thường không có gì đáng lo ngại. Nếu tình trạng này đi kèm cùng một số biểu hiện khác như trong bài viết, bạn có thể đi khám tại chuyên khoa thần kinh để được chẩn đoán.
Thân mến!
Chào bác sỹ ! Cháu năm nay 23 tuổi . Trước kia khi cháu 10 tháng có bị động kinh cơn lớn và từ đó không bị sao . 2 năm gần đây đêm ngủ cháu hay bị nước bọt nhiều trong miệng và bị 2 đến 3 lần tiểu không tự chủ liệu cháu có phải bị động kinh lại không ạ ! Cháu xin bác sỹ tư vấn giúp cháu xin cảm ơn !
Chào bạn,
Không biết rằng thời gian gần đây cháu có bị căng thẳng hay áp lực gì trong công việc, cuộc sống hàng ngày hay không? khi được chẩn đoán bị động kinh cơn lớn, cháu có sử dụng thuốc điều trị đều đặn theo hướng dẫn của bác sĩ hay không? Tiết nước bọt nhiều trong khi ngủ hay tiểu không tự chủ có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau tuy nhiên do bạn có tiền sử bị động kinh cơn lớn nên không loại trừ đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Do vậy, trước mắt bạn nên đi khám lại tại chuyên khoa thần kinh các bệnh viện lớn để được chẩn đoán và đưa ra phương pháp điều trị thích hợp.
Trong trường hợp những biểu hiện trên là cơn động kinh, bạn cần dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ, tuyệt đối không tự ý dừng thuốc hay tăng giảm liều dùng sẽ gây khó khăn cho việc điều trị sau này.
Bên cạnh đó, bạn cần giữ cho tinh thần thoải mái, hạn chế thức khuya cũng như kết hợp sử dụng những sản phẩm chuyên biệt giúp hỗ trợ điều trị bệnh động kinh như Tpcn cốm Egaruta với liều 4 gói/ngày chia làm hai lần trong thời gian từ 3- 6 tháng.
Chúc bạn sức khỏe!
Tôi thường bị hôn mê khi ngủ, toàn thân co cứng, hai hàm rằng nghiến chặt vào nhau khoảng một đến hai phút, ý thức được nhưng không thể thoát được. Tỉnh dậy mệt mỏi đau đầu, nhờ bác sĩ tư vấn giúp. Xin cảm ơn!
Chào bạn,
Tình trạng của bạn có thể là biểu hiện của chứng rối loạn giấc ngủ thường xuất hiện ở những người mới ốm dậy, cơ thể suy nhược, “yếu bóng vía”, có dấu hiệu bệnh tim mạch, hoặc do thường xuyên uống bia, rượu, các chất kích thích hoặc là biểu hiện của chứng động kinh trong giấc ngủ, như bạn tìm hiểu trong bài viết.
Để khắc phục, trước mắt bạn nên đi khám ở chuyên khoa thần kinh các bệnh viện lớn. Nếu do rối loạn giấc ngủ, bạn cần sắp xếp thời gian nghỉ ngơi, làm việc cho hợp lý, tránh căng thẳng, stress…. Ngoài ra, nếu đây là biểu hiện của chứng động kinh trong giấc ngủ, bạn cần sử dụng thuốc điều trị theo chỉ định của bác sĩ, đồng thời kết hợp Tpcn Cốm Egaruta với liều 4 viên/ngày theo liệu trình từ 3- 6 tháng để cải thiện.
Chúc bạn sức khỏe!
Chào bác sỹ. Em có 1 anh trai 23 tuổi có biểu hiện co giật, mắt trợn ngược, chảy nước bọt, kêu rên. thường vào lúc bắt đầu ngủ 1-2 tiếng. thường mỗi năm 2-3 lần ( đã bị 4 năm) uống thuốc nam được 2 năm nhưng chưa khỏi, chưa đi khám bao giờ. vậy bác sỹ cho tôi hỏi đó có phải bệnh động kinh khi ngủ không ? thuộc loại nào ? và hướng giải quyết ? anh ấy sắp lấy vợ liệu có ảnh hưởng đến con sau này không, tỉ lệ bao nhiêu %?
Chào bạn,
Qua những triệu chứng bạn mô tả, chúng tôi thấy những biểu hiện của anh bạn đúng là rất gần với thể động kinh trong giấc ngủ. Để chẩn đoán được chính xác, anh bạn nên đi khám tại chuyên khoa thần kinh các bệnh viện lớn. Động kinh khi ngủ cũng như tất cả các thể động kinh khác đều phải được điều trị kịp thời nhằm tránh ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh. Nếu thực sự anh bạn bị chứng bệnh này, để kiểm soát anh bạn cần kiên trì dùng thuốc kháng động kinh theo chỉ định của bác sĩ. Đồng thời, anh bạn có thể kết hợp các sản phẩm chuyên biệt như Tpcn Cốm Egaruta để tăng hiệu quả điều trị. Với sự kết hợp của các thảo dược quý như An tức hương, Câu đằng cùng các hoạt chất sinh học tự nhiên, đây là sản phẩm giúp an thần, ổn định hoạt động của hệ thần kinh từ đó giảm tần suất và mức độ các cơn co cứng, co giật.
Về vấn đề di truyền của bệnh lý động kinh, người ta nhận thấy nguy cơ bị động kinh ở trẻ có cha/ mẹ/ anh/ chị/ em mắc bệnh động kinh là 4-8%; có cao hơn so với các trẻ không có người thân bị bệnh động kinh (1-2%). Tuy nhiên con số này không quá cao, và còn tùy thuộc vào thể bệnh động kinh cũng như nguyên nhân gây bệnh. Do đó, gia đình bạn không nên quá lo lắng về vấn đề này.
Thân mến.
Bác sỹ ơi cho em hỏi: Vợ em bị co giật khi ngủ khoảng một năm trước giờ bị tái phát. Khi co giật xong thì lại ói mửa, cơn co giật khoảng 1-2 phút là tỉnh hẳn mà khi nào ngủ mới phát bệnh. Đi khám thì bệnh viện đo sóng điện não không phát hiện gì hết rồi đưa thuốc về uống cũng không thấy giảm. Giờ em phải làm sao đây bác sỹ?
Chào bạn,
Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến cơn co giật như hạ đường huyết, thiếu canxi huyết hay động kinh trong giấc ngủ như bạn tìm hiểu trong bài viết. Không biết rằng cơn co giật khi ngủ ở vợ bạn diễn ra có thường xuyên không? khi đi khám ngoài việc đo điện não, vợ bạn có thực hiện thêm các xét nghiệm khác hay không? Không biết hiện bạn đang ở tỉnh/thành nào nhưng nếu có thể bạn nên đưa vợ mình đi khám lại ở chuyên khoa thần kinh tại các bệnh viện lớn chẳng hạn như bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện 103 (Hà Nội) nếu bạn ở phía bắc. Ở miền Nam vợ bạn có thể thăm khám ở bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh viện Gia Định (TP HCM). Dựa trên các xét nghiệm và chiếu chụp cần thiết, các bác sỹ sẽ chẩn đoán chính xác hơn tình trạng bệnh ở vợ bạn.
Trước mắt, bạn có thể tham khảo cho vợ mình sử dụng Tpcn Cốm Egaruta với liều 4 gói/ngày theo liệu trình 3-6 tháng để giảm bớt tần suất và mức độ các cơn co giật. Đồng thời, vợ bạn cần thoải mái, không lo lắng căng thẳng quá mức để tránh các cơn co giật xuất hiện nhiều hơn
Chúc gia đình bạn sức khỏe, hạnh phúc!
Xin chao bac si,cam on cau tra loi cua bac.xin hoi bac si muon cho tre mac benh dong kinh khi ngu,phat trien tri thong minh,tri nho tot hon.ta nen dung loai thuoc nao ak?tai vi em ho cua em khong duoc binh thuong nhu nhung em be khac,be di hoc rat kem ,kha nang giao tiep ,ung xu rat kem.em xin cam on !
Thưa bác sĩ tôi bị co giật vào ban đêm thi thoảng lại bị sau mỗi lần bị rất mệt không hiểu lí do tại sao lại bị bệnh này khi khám thì khám ở đâu và điều trị thế nào ạ?
Chào bạn,
Co giật vào ban đêm thường là dấu hiệu điển hình của bệnh động kinh trong giấc ngủ, nhưng cũng có thể do bệnh lý về cơ xương khớp, co giật tâm lý, hội chứng chân không yên… Để chẩn đoán chính nguyên nhân gây co giật khi ngủ, từ đó có hướng điều trị hiệu quả, thì trước mắt bạn nên đi khám ở chuyên khoa thần kinh các bệnh viện lớn. Sau khi thăm khám, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị thích hợp và bạn cần tuân thủ tuyệt đối việc dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ. Việc điều trị chứng bệnh này cũng có thể cần thời gian dài, bạn không nên nóng vội mà bỏ ngang hay tự ý tăng giảm liều dùng, tránh để tình trạng nhờn thuốc diễn ra sẽ khó khăn hơn trong quá trình điều trị về sau.
Dù bị co giật do nguyên nhân gì, việc sử dụng một số thảo dược giúp an thần, ổn định hoạt động của hệ thần kinh như An tức hương, Câu đằng theo chúng tôi cũng sẽ giúp ích rất nhiều trong việc giảm tần suất xuất hiện, làm giảm mệt mỏi sau mỗi làn co giật cho bạn. Hiện nay, các thảo dược này đã được kết hợp với một số hoạt chất sinh học tự nhiên khác trong Tpcn Cốm Egaruta giúp giảm tần suất và mức độ các cơn co cứng, co giật do mọi nguyên nhân, bạn có thể tham khảo sử dụng thêm cùng thuốc điều trị (nếu có) để cải thiện tình trạng của mình.
Chúc bạn sớm khỏe!
Người em họ hàng của tôi khi ngủ bị co giật khoảng một phút và đã đi khám tại bệnh viện Nhi Trung ương. Bác sĩ đã kê cho thuốc uống, loại thuốc Keppra 500mg. Em tôi đã uống nhưng vẫn bị co giật một lần nữa rồi. Xin bác sĩ tư vấn thêm giúp em tôi.
Chào bạn,
Tình trạng co giật khi ngủ của em bạn có thể là chứng động kinh trong giấc ngủ. Bạn có thể hiểu rõ thêm về chứng bệnh này trong bài viết: https://tridongkinh.com/bai-viet/dong-kinh-trong-giac-ngu-can-benh-nguy-hiem-it-nguoi-biet-den
Đây là chứng bệnh khá nguy hiểm nhưng khó phát hiện và để lại những ảnh hưởng không nhỏ cho sức khỏe người bệnh. Trong việc điều trị động kinh, việc sử dụng thuốc kháng động kinh là điều cần thiết và Keppra là một trong những loại thuốc như vậy. Trong thời gian dùng thuốc, có thể các cơn co giật vẫn diễn ra, chỉ khi các cơn co giật xảy ra nhiều bất thường, em bạn mới cần đi khám lại, còn nếu không, em bạn nên tiếp tục điều trị theo phác đồ mà bác sĩ đưa ra.
Việc điều trị bệnh động kinh có thể diễn ra trong thời gian dài và rất cần sự kiên trì của bản thân cũng như gia đình người bệnh, em bạn nên chú ý tuân thủ đúng theo hướng dẫn của bác sĩ, không tự ý dừng thuốc hay tăng giảm liều dùng. Sau khoảng 2-3 năm dùng thuốc cơn co giật không xuất hiện, em bạn có thể xin ý kiến của bác sĩ để giảm dần liều dùng và tiến đến dừng thuốc hoàn toàn.
Hiên tại, bên cạnh thuốc đang sử dụng, em bạn cũng có thể tham khảo sử dụng kết hợp thêm tpcn cốm Egaruta để làm tăng hiệu quả điều trị, giúp làm giảm tần suất và mức độ các cơn co giật, động kinh. Sản phẩm có chứa các thảo dược như như Câu đằng, An tức hương, kết hợp với hoạt chất sinh học như Taurine, GABA giúp an thần, trấn tĩnh, giảm co giật và cải thiện chức năng não bộ.
Chúc em bạn mau khỏe!
Chào bác sĩ, con năm nay 19 tuổi, con bị động kinh lần đầu vào khoảng tháng 10 năm ngoái, cơn động kinh của con thì có chu kỳ lúc đầu khoảng 1 tuần 1 lần nhưng sau khi dùng thuốc thì chu kỳ giãn ra bây giờ là 1 tháng một lần và đặc biệt là những cơn động kinh của con chỉ xảy ra vào lúc con đang ngủ vào vào khoảng 5 đến 6 giờ sáng. Bác sĩ có thể cho con biết là bệnh con có thể trị khỏi được nếu kiên trì uống thuốc không ạ và liệu thực phẩm chức năng này có giúp cơn động kinh của con suy giảm không ạ?
Chào bạn,
Đầu tiên chúng tôi xin chúc mừng bạn vì sau thời gian dùng thuốc tần suất các cơn co giật của bạn đã giảm đi, như vậy, việc điều trị của bạn đang có hiệu quả nhất định. Việc điều trị khỏi bệnh động kinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng với tiến triển tốt của bệnh bạn đang đạt được, chúng tôi tin rằng nếu kiên trì uống thuốc đúng theo hướng dẫn của bác sĩ, cùng với một chế độ ăn uống khoa học cũng như thời gian nghỉ ngơi hợp lý kết hợp sử dụng tpcn cốm Egaruta, bạn hoàn toàn có thể kiểm soát được hoàn toàn các cơn co giật của mình.
Tpcn Cốm Egaruta được bào chế từ thảo dược thiên nhiên như Câu đằng, An tức hương có tác dụng an thần, ổn định chức năng của hệ thần kinh cùng với hoạt chất GABA Chất dẫn truyền thần kinh ức chế quan trọng nhất trong não bộ, hoạt động như một “cái phanh” làm giảm tần suất và mức độ các cơn co giật sẽ rất có ích trong việc làm tăng hiệu quả điều trị giảm tần suất và mức độ các cơn co giật, cũng như giảm các tác dụng phụ do thuốc chống động kinh gây ra.
Chúc bạn sớm điều trị khỏi bệnh!
Chào bác sĩ, em là hòa, năm nay em 28 tuổi, em bị co giật lần đầu tiên vào năm 2008, theo mọi người xung quanh nói lại thì mỗi lần bị co giật em bị khoảng 5 phút, biểu hiện ban đầu của em là co giật rất mạnh, mắt trợn ngược, miệng kêu. Khi em tỉnh dậy thì người bị kiệt sức, nôn mửa, đặc biệt là em chỉ bị lên cơn lúc ngủ, tức là khi vừa vào giấc ngủ khoảng 5-10 phút, em đã đi điều trị tại bệnh viện tâm thần trung ương nhưng không có kết quả, em vẫn sinh hoạt, ăn ngủ bình thường. Mong bác sĩ giúp đỡ cho em biết em bị bệnh gì? Có thể điều trị tại đâu có hiệu quả? Bệnh của em có khỏi được không? Em xin cảm ơn!
Chào bạn!
Dựa vào những triệu chứng như bạn mô tả có thể bạn đang mắc bệnh động kinh. Tuy nhiên để chẩn đoán chính xác nhất thì bạn cần phải được thăm khám và thực hiện các xét nghiệm kiểm tra cần thiết (quan trọng nhất là điện não đồ). Đối với căn bệnh này nếu bạn kiên trì điều trị bằng thuốc thì bệnh hoàn toàn có thể chữa khỏi.
Bạn đã đi khám và điều trị tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương, nhưng không biết tại đây bác sĩ chẩn đoán như thế nào? Và có kê những loại thuốc nào? Sau khi dùng thuốc các cơn co giật có chiều hướng giảm đi không? Nếu có cải thiện thì bạn nên tiếp tục sử dụng thuốc kê toa của bác sĩ, ngược lại nếu cơn co giật vẫn xảy ra nhiều thì bạn nên đi tái khám và trao đổi với bác sĩ để đổi sang loại thuốc phù hợp hơn hoặc chuyển sang thăm khám và điều trị tại các bệnh viện đầu ngành khác như Bệnh Viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Bạch Mai.
Bạn có thể xem thêm clip sau để có định hướng trong việc điều trị bệnh: https://youtu.be/cGhVg7WNcfo
Để việc kiểm soát các cơn co giật được tốt hơn, giảm mệt mỏi và giúp cơ thể được phục hồi nhanh chóng sau những cơn động kinh, bạn có thể sử dụng thêm sản phẩm bổ trợ bổ sung chứa hoạt chất GABA (chất dẫn truyền thần kinh ức chế) kết hợp với các thảo dược có tác dụng an thần, chống co giật như Câu đằng, An tức hương. Hiện chúng tôi đang thấy Tpcn Egaruta là một sản phẩm với những thành phần như vậy. Bạn có thể tìm hiểu thông tin và tham khảo sử dụng.
Chúc bạn sớm khỏi bệnh.