Chị Hương có hỏi: “Con tôi mới được 7 tháng tuổi, khi sinh cháu vẫn bình thường, nhưng gần đây tôi thấy cháu thường xuyên có biểu hiện co giật chân tay. Xin hỏi trẻ sơ sinh bị co giật chân tay là bệnh gì, điều trị như thế nào?”
Câu hỏi của chị Hương cũng là thắc mắc của nhiều phụ huynh có con không may gặp tình trạng này. Vậy hãy cùng tìm lời giải đáp chính xác nhất qua chia sẻ của các chuyên gia trong bài viết sau.
6 nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị co giật chân tay
Co giật ở trẻ sơ sinh tương đối phổ biến và có biểu hiện lâm sàng đa dạng. Với trường hợp co giật chỉ xảy ra ở chân, tay thì nhiều khả năng là do:
– Co giật sơ sinh lành tính: Cơn co giật xảy ra trong vài ngày đầu sau sinh và tự biến mất khi trẻ lớn lên mà không gây bất cứ ảnh hưởng nào đến sự phát triển của trẻ.
– Rối loạn chuyển hóa: Hạ canxi huyết, tăng hoặc giảm lượng đường trong máu quá mức,… đều có thể là nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị bị co giật chân tay. Tình trạng này nếu phát hiện sớm và xử trí kịp thời sẽ không ảnh hưởng đến não bộ của trẻ.
– Sốt cao co giật: Khoảng 4% trẻ từ 6 tháng – dưới 5 tuổi có các cơn co giật do sốt trên 39 độ C. Trẻ thường có biểu hiện đảo mắt, chân tay co cứng hoặc giật mạnh. Nếu cơn co giật chỉ xảy ra một vài lần sẽ không gây nguy hiểm gì cho trẻ, nhưng để tình trạng này tái diễn thường xuyên, trẻ có thể gặp di chứng động kinh rất khó kiểm soát.
– Cơn co thắt sơ sinh: Trẻ uốn cong người về trước hoặc cong lưng trong khi chân tay cứng lại. Cơn co thắt này thường có xu hướng xảy ra khi trẻ mới thức dậy hoặc chuẩn bị đi ngủ và có thể tái phát hàng trăm lần trong ngày. Tình trạng này nếu không được kiểm soát tốt sẽ tiến triển thành hội chứng West hoặc một dạng động kinh khác khi trẻ lớn hơn.
– Động kinh cục bộ: Trẻ chỉ co cứng, co giật ở một vài nhóm cơ như ngón tay, cánh tay, chân,… kèm theo là các triệu chứng vã mồ hôi, nôn mửa, da xanh xao, la hét, khóc hoặc mất ý thức.
– Động kinh Myoclonic: Một nhóm cơ thường ở vai, cánh tay, chân,… co giật thành từng cơn, vài lần trong ngày và xảy ra liên tiếp.
Sốt cao là một nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị co giật chân tay
Một số trường hợp dễ gây nhầm lẫn với co giật chân tay ở trẻ sơ sinh
Đôi khi trẻ có những biểu hiện khiến nhiều cha mẹ lầm tưởng đó là co giật, điển hình như:
– Phản xạ Moro: Khi bị kích thích đột ngột, trẻ có thể có những biểu hiện như nhấc cả hai cánh tay, cẳng chân lên trên cao, sau đó mở tay co mình tức thì rồi dần trở lại tư thế ban đâu. Tuy nhiên đây không phải biểu hiện co giật ở trẻ sơ sinh.
– Hiện tượng giật mình: Một số trẻ sơ sinh có thể xuất hiện triệu chứng run nhẹ chân tay khi ngủ nếu không có gối, chăn giữ cơ thể. Tuy nhiên đây chỉ là phản ứng bình thường, không phải biểu hiện co giật sơ sinh nên cha mẹ có thể yên tâm.
Trẻ sơ sinh bị co giật chân tay có nguy hiểm không?
Nếu cơn co giật chỉ xảy ra một vài lần và được chẩn đoán là do sốt cao hoặc co giật sơ sinh lành tính,… sẽ không gây bất cứ nguy hiểm gì cho trẻ. Nhưng nếu để cơn co giật tái diễn thường xuyên, trong thời gian dài, có thể dẫn đến di chứng động kinh, rất khó kiểm soát và cũng ảnh hưởng nhiều tới sự phát triển của trẻ. Do vậy, càng sớm phát hiện nguyên nhân và tích cực điều trị, trẻ sẽ càng có nhiều cơ hội kiểm soát được cơn co giật tốt hơn.
Trẻ sơ sinh bị co giật chân tay tái diễn nhiều lần có thể thành động kinh
Điều trị trẻ sơ sinh bị co giật chân tay như thế nào?
Để việc điều trị đạt hiệu quả tốt nhất, cha mẹ cần xác định được nguyên nhân gây co giật chân tay ở trẻ. Nếu cơn co giật là do thiếu canxi thì chỉ cần bổ sung đầy đủ canxi cho trẻ, cơn co giật sẽ được cải thiện.
Còn trong trường hợp cơn co giật do sốt cao hoặc do động kinh cục bộ, động kinh Myoclonic,… thì ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, các bậc phụ huynh có thể tham khảo sử dụng kết hợp cùng sản phẩm từ thảo dược Câu đằng, An tức hương. Bởi lẽ, những thảo dược này có tác dụng trấn an tâm thần, ổn định dẫn truyền thần kinh, giúp trẻ giảm cơn co giật hiệu quả, nhờ đó rút ngắn thời gian điều trị, hạn chế nguy cơ phải tăng liều, đổi thuốc, góp phần giảm tác dụng phụ mà trẻ có thể gặp phải do dùng thuốc tây trong thời gian dài.
Hiện nay trên thị trường có duy nhất Tpbvsk cốm Egarruta được bào chế từ Câu đằng, An tức hương kết hợp cùng Taurine, Magie, GABA, không chỉ giúp kiểm soát tốt cơn co giật, động kinh mà còn giúp trẻ đẩy nhanh quá trình hồi phục vận động cơ thể sau cơn và cải thiện tư duy, trí nhớ của trẻ rất tốt. Cùng lắng nghe chia sẻ của chị Hương (TP Huế) về những cải thiện tích cực của con chị nhận được sau 2 tháng để hiểu rõ hơn về những lợi ích mà cốm Egarruta mang lại cho trẻ co giật, động kinh:
Kinh nghiệm trị co giật, động kinh cho trẻ hiệu quả
Mặc dù trẻ sơ sinh bị co giật chân tay rất khó nhận biết nhưng nếu để ý kỹ hơn cha mẹ hoàn toàn có thể phán đoán được trường hợp của con là gì, từ đó có hướng xử trí kịp thời giúp trẻ phòng ngừa mọi rủi ro có thể xảy ra. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, hãy gọi điện hoặc Zalo qua số 0962.620.043 để được hỗ trợ tư vấn trực tiếp.
Chào bạn Hoang du,
Không biết hiện tại tần suất và mức độ cơn co giật của con bạn như thế nào? Bé có đang dùng thuốc tây theo kê đơn của bác sĩ hay không? Đối với chứng bệnh động kinh ở trẻ sơ sinh, để kiểm soát tốt bệnh và hạn chế tối đa ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ, gia đình bạn cần tuân thủ cho con điều trị theo đúng chỉ định của bác sĩ, không tự ý ngừng hay bỏ thuốc, đồng thời tái khám định kỳ nhằm theo dõi tiến triển của bệnh và kịp thời có hướng điều chỉnh thuốc phù hợp khi cần thiết.
Bên cạnh đó, để giúp con kiểm soát các cơn co giật tốt hơn, bạn có thể tham khảo cho con sử dụng thêm một số sản phẩm hỗ trợ chuyên biệt cho bệnh động kinh đã được kiểm chứng lâm sàng như cốm Egaruta. Với thành phần gồm các thảo dược An tức hương, Câu đằng và hoạt chất sinh học tự nhiên, cốm Egaruta có tác dụng an thần, trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh, từ đó giúp giảm tần suất, mức độ, thời gian diễn ra cơn động kinh hiệu quả. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về sản phẩm trong bài viết sau: https://tridongkinh.com/bai-viet/loi-ich-cua-tpcn-com-egaruta-voi-chung-co-giat-dong-kinh-va-tang-dong
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể gọi trực tiếp qua điện thoại hoặc zalo số 0962.620.043, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết giúp bạn.
Chúc bé và gia đình sức khỏe!
Bs oi con e bi vang da nhan nay bs cgan doan be bi co giat moi lan vay tay chan be co cung chan dap khoc sot cao tren 39
Chào bạn Hoang du,
Không biết hiện tại tần suất và mức độ cơn co giật của con bạn như thế nào? Bé có đang dùng thuốc tây theo kê đơn của bác sĩ hay không? Đối với chứng bệnh động kinh ở trẻ sơ sinh, để kiểm soát tốt bệnh và hạn chế tối đa ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ, gia đình bạn cần tuân thủ cho con điều trị theo đúng chỉ định của bác sĩ, không tự ý ngừng hay bỏ thuốc, đồng thời tái khám định kỳ nhằm theo dõi tiến triển của bệnh và kịp thời có hướng điều chỉnh thuốc phù hợp khi cần thiết.
Bên cạnh đó, để giúp con kiểm soát các cơn co giật tốt hơn, bạn có thể tham khảo cho con sử dụng thêm một số sản phẩm hỗ trợ chuyên biệt cho bệnh động kinh đã được kiểm chứng lâm sàng như cốm Egaruta. Với thành phần gồm các thảo dược An tức hương, Câu đằng và hoạt chất sinh học tự nhiên, cốm Egaruta có tác dụng an thần, trấn tĩnh, ổn định dẫn truyền thần kinh, từ đó giúp giảm tần suất, mức độ, thời gian diễn ra cơn động kinh hiệu quả. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về sản phẩm trong bài viết sau:
https://tridongkinh.com/bai-viet/loi-ich-cua-tpcn-com-egaruta-voi-chung-co-giat-dong-kinh-va-tang-dong
Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể gọi trực tiếp qua điện thoại hoặc zalo số 0962.620.043, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết giúp bạn.
Chúc bé và gia đình sức khỏe!