Bệnh động kinh vô căn – nguyên phát có phải là do di truyền?

Động kinh vô căn, còn gọi là động kinh nguyên phát (Idiopathic epilepsy) chiếm khoảng 55-75% số trường hợp người bệnh động kinh, thường khởi phát đột ngột, không có nguyên nhân rõ ràng về sự tổn thương não bộ ở lứa tuổi trẻ em và thanh thiếu niên. Các nhà chuyên môn Hội thần kinh Mỹ cho rằng “Một người được xác định là động kinh vô căn khi có nguồn gốc bệnh chủ yếu từ gen di truyền, không có sự bất thường nào liên quan đến cấu trúc não bộ hoặc di chứng của những bệnh lý thần kinh khác”. Đôi khi người bệnh mắc động kinh vô căn có thể khỏi hoàn toàn sau một thời gian đáp ứng tốt với điều trị.

Bệnh động kinh vô căn nguyên phát là gì?

Thuật ngữ “vô căn” được bắt đầu bởi từ “idios” trong tiếng Hy Lạp có nghĩa là “chính bản thân mình”. Có tên gọi như vậy bởi vì dạng động kinh này thường được cho là có liên quan đến yếu tố di truyền mà không phải do các nguyên nhân tổn thương não bộ khác gây nên.

Một số nhà nghiên cứu ước tính rằng, yếu tố gen có thể quyết định đến 70 – 90% đến sự hình thành và phát triển bệnh động kinh. Đó là do những khiếm khuyết gen liên quan đến các kênh vận chuyển ion như kênh natri, kali, canxi có thể đã làm thay đổi dòng ion đi qua màng tế bào, ảnh hưởng đến sự chênh lệch điện thế khiến ngưỡng co giật có thể giảm thấp hơn so với mức bình thường.

Đồng thời, đột biến gen quyết định đến những thụ thể vận chuyển chất dẫn truyền thần kinh trong não bộ cũng chính là tác nhân gây mất cân bằng nồng độ các chất hóa học, cụ thể là nồng độ glutamat (chất kích thích) tăng cao trong khi GABA (chất ức chế) giảm thấp, dẫn đến sự kích thích quá mức của từng nhóm tế bào thần kinh, biểu hiện bên ngoài là các cơn co giật, động kinh.

Mặc dù vậy nhưng các nhà khoa học cũng nhận thấy rằng, có thể có nhiều người trong cùng gia đình có những đột biến gen giống nhau nhưng, bệnh động kinh có khởi phát hay không sẽ còn phụ thuộc vào điều kiện môi trường sống tác động lên não bộ của mỗi người. Ngoài ra, sốt cao co giật tái diễn nhiều lần cũng là một yếu tố có thể làm kích hoạt cơn động kinh xuất hiện ở những trẻ dưới 1 tuổi.

Bạn hoặc người nhà đang có dấu hiệu mắc bệnh động kinh. Hãy gọi điện hoặc Zalo theo số 0962.620.043 để được hỗ trợ tư vấn về giải pháp từ thảo dược tự nhiên giúp hỗ trợ điều trị làm giảm tần suất và mức độ các cơn động kinh, bảo vệ vùng tư duy trí nhớ, đặc biệt là ở trẻ nhỏ.

Hotline Egaruta động kinh 0962620043

Biểu hiện của động kinh vô căn tương ứng với từng thể bệnh

Các biểu hiện, triệu chứng của bệnh động kinh vô căn được biểu hiện qua 3 dạng chính, có thể đơn thuần hoặc kết hợp với nhau.

Cơn vắng ý thức (Absence seizures)

Người bệnh bị giảm ý thức một cách đột ngột mà không nhận biết được điều này trong một thời gian ngắn, thường kéo dài trong khoảng từ 3 cho tới 30 giây, nhưng xuất hiện nhiều lần trong ngày. Trên điện não đồ là hình ảnh các sóng nhọn, hình gai xa nhau. Nó thường kết hợp thêm với các rối loạn khác kèm theo như rối loạn hệ thần kinh tự trị, co giật cơ và những hành động vô thức… Biểu hiện thường gặp nhất đó là:

– Đang nói, ăn, đi lại, vui chơi tự nhiên ngừng lại một vài giây sau đó các hoạt động này lại được tiếp tục.

– Không có phản ứng với người đang nói chuyện.

– Mí mắt, khóe miệng, cơ mặt có thể chớp, giật nhanh chóng.

– Tay chân chuyển động với lý do không rõ ràng.

– Nhìn chằm chằm với ánh mắt vô hồn vào một hướng nào đó.

– Hay liếm môi, nhai khi trong miệng không có đồ ăn.

– Mặt đỏ bừng, đổ mồ hôi nhiều…

Nếu điều trị tốt, cơn động kinh vắng ý thức có thể hết trong vòng 5 năm điều trị.

Những sóng bất thường trong cơn động kinh vắng ý thức ở trẻ

Cơn rung giật cơ (Myoclonic seizures)

Loại co giật này cũng thường khởi phát đột ngột, bất ngờ, diễn ra nhanh chóng. Nó chủ yếu ảnh hưởng đến một nhóm cơ nhất định ở mí mắt, mặt, cổ, chi trên… với mức độ khác nhau. Có lúc chỉ là những cơn giật nhẹ, nhưng cũng có thể giật với cường độ rất mạnh làm cho tay bệnh nhân ném tung một thứ gì đó lên, thậm chí làm bệnh nhân bất ngờ ngã khụy xuống đất. Co giật cơ xảy ra chủ yếu vào thời điểm vừa ngủ dậy. Thiếu ngủ, mệt mỏi, căng thẳng có thể kích thích làm xuất hiện các cơn rung giật cơ. Nhiều trường hợp có dấu hiệu khởi phát bệnh khi bước sang độ tuổi từ 12 đến 18 tuổi, thường xuất hiện vào buổi sáng.

Cơn co cứng, co giật toàn thân (Tonic – Clonic seizures)

Bệnh nhân mất ý thức đột ngột sau đó lần lượt trải qua hai giai đoạn:

– Giai đoạn co cứng: Tăng trương lực cơ, các cơ toàn thân co cứng lại trong khoảng 20 giây, các ngón tay gấp, nắm chặt lại, hàm răng cắn chặt, ngừng thở, tím tái, mạch nhanh, huyết áp tăng.

– Giai đoạn co giật: Giật rung toàn thân tăng dần, thường kéo dài trong khoảng vài giây tới vài phút, kèm theo khó thở, thở dốc, sùi bọt mép, có thể đại tiểu tiện mất kiểm soát… kết thúc bằng một cơn giật nhanh kéo dài khoảng 30- 40 giây.

Sau giai đoạn này thì bệnh nhân thường phục hồi lại dần dần, trương lực cơ giảm, thở sâu, tim đập nhanh, bệnh nhân thường bị nhầm lẫn, cảm thấy mệt mỏi, buồn ngủ… Đây là loại xảy ra ở mọi lứa tuổi và thời gian điều trị có thể sẽ kéo dài hơn so với các dạng khác.

Cơn động kinh toàn thể có thể xuất hiện bất ngờ ngay giữa đường

Cơn động kinh toàn thể có thể xuất hiện bất ngờ ngay giữa đường

Cách chẩn đoán động kinh vô căn nguyên phát

Để chẩn đoán chính xác bệnh động kinh vô căn, các bác sĩ cần biết đặc điểm của các cơn co giật thông qua sự mô tả của người nhà hoặc chính bản thân người bệnh. Bên cạnh đó thì việc thực hiện các xét nghiệm cũng là rất cần thiết. Trong đó, điện não đồ (EEG) là phương pháp quan trọng nhất.

Xem thêm: Những xét nghiệm cần thiết để chuẩn đoán chính xác bệnh động kinh

Phương pháp điều trị động kinh vô căn nguyên phát

Điều trị động kinh vô căn bằng thuốc

Có nhiều phương pháp để điều trị động kinh, chẳng hạn như: phẫu thuật, kích thích dây thần kinh phế vị… tuy nhiên khi đánh giá về nhiều khía cạnh khác nhau thì sử dụng thuốc kháng động kinh vẫn là ưu tiên số một.

Ngoài tác dụng làm giảm cơn co giật, việc sử dụng thuốc lâu dài có thể tiềm ẩn một số tác dụng phụ ảnh hưởng tới sức khỏe như: Dị ứng, phát ban, rối loạn tiêu hóa, rối loạn cảm xúc, trầm cảm, vui buồn thất thường, mất ngủ, khó ngủ, chán ăn, suy gan… Do vậy, người bệnh cần theo dõi và tái khám định kỳ để có những điều chỉnh thuốc phù hợp.

Xem thêm: Những điều cần biết khi sử dụng thuốc điều trị động kinh

Sản phẩm thảo dược giúp hỗ trợ điều trị co giật, động kinh hiệu quả

Cùng với sự phát triển của y học hiện nay, rất nhiều loại thảo dược đã được quan tâm nghiên cứu và ứng dụng trong điều trị động kinh nói chung và động kinh vô căn nói riêng, điển hình như thảo dược Câu đằng, An tức hương. Không chỉ giúp an thần, trấn tĩnh hệ thần kinh, các nhà khoa học còn phát hiện ra rằng, hoạt chất Rhynchophyllin trong loại thảo dược này có thể giúp điều hòa hoạt động của các kênh ion và tăng cường hoạt tính của GABA bên trong não bộ. Phát hiện này được đánh giá là một trong những bước tiến quan trọng trong quá trình nghiên cứu về các phương pháp điều trị động kinh an toàn và hiệu quả.

Chuyên gia nhận định về các loại thảo dược trong trị co giật, động kinh

Giải pháp thảo dược được kiểm chứng lâm sàng trong điều trị bệnh động kinh

Dựa trên những lợi ích của Câu đằng và An tức hương, các nhà khoa học ở Viện thực phẩm chức năng Việt Nam đã nghiên cứu bào chế sản phẩm cốm Egaruta bổ sung thêm 3 thành phần là GABA (chiết xuất từ dịch cám gạo lên men), Taurin, Magie mang lại hiệu quả vượt trội hỗ trợ điều trị bệnh động kinh.

Hiệu quả và mức độ an toàn của cốm Egaruta cũng đã được chứng minh qua nghiên cứu lâm sàng tại viện Quân Y 103, kết quả cho thấy cốm Egaruta giúp:

– Giảm 98.38% tần số cơn co giật, động kinh.

– Giảm gần 2 phút thời gian diễn ra cơn co giật.

– An toàn, không tác dụng phụ, kể cả khi sử dụng lâu dài.

– Nhanh hồi phục sức khỏe, vận động, giảm mệt mỏi, đau đầu sau cơn.

Cùng lắng nghe chia sẻ của GS.TS Nguyễn Văn Chương về những lợi ích của cốm Egaruta với người bệnh co giật, động kinh tại video sau:

Nghiên cứu hiệu quả lâm sàng của cốm thảo dược Egaruta

Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, cốm Egaruta đã nhận được sự tin tưởng, tín nhiệm của hàng ngàn người dùng, tất cả họ đều có những phản hồi rất tích cực khi dùng kết hợp cùng thuốc điều trị chính.

Điển hình như câu chuyện của chị Đỗ Thúy Hòa (ở Thanh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội) bị động kinh sau phẫu thuật mổ não. Thời điểm trước khi dùng cốm có những ngày chị bị giật liền 2 – 3 cơn, sau cơn chân tay co cứng, ăn uống không được. Vậy mà từ khi kết hợp dùng cốm Egaruta cơn của chị giãn thưa dần, lúc đầu là 1 – 2 tháng không bị, sau 5 – 7 tháng không bị rồi tốt nhất là hơn 10 tháng không còn bị co giật. Vô cùng tâm đắc về sản phẩm, chị Hòa chia sẻ qua video:

Chiến thắng ngoạn mục di chứng động kinh nhờ cốm thảo dược

Cốm Egaruta cũng là giải pháp giúp con trai chị Ka Nhèm (ở huyện Di Linh, Lâm Đồng, SĐT: 0342 075 465) vượt qua di chứng bệnh động kinh sau sốt cao co giật). Thời điểm trước khi biết đến cốm Egaruta, tần suất cơn co giật của bé rất dày, có khi là 3 ngày 1 lần hoặc có khi 1 ngày 1 lần, kéo dài cỡ 3,4 phút. Mỗi lần bé co giật là chân tay, người co cứng hết, mắt trợn lên trên, lần co giật lâu nhất của bé kéo dài 30 phút.

Từ hồi cho con kết hợp dùng cốm Egaruta, tần suất cơn thưa dần và con cũng bớt tăng động, quậy phá, có khi 2 hoặc là 3 tháng mới bị 1 lần mà có đợt lâu hơn là khoảng 5 hoặc 6 tháng mới bị lại 1 lần với lại cơn co giật không kéo dài lâu như trước.

Chị Ka Nhèm vui mừng chia sẻ tiến triển của con qua video:

Bệnh động kinh co giật nay đã có cách điều trị hiệu quả

Một chia sẻ khác là của con chị Hương (TP Huế) từng mắc bệnh khi mới tròn 1 tuổi, những cơn co giật tím tái mặt mày, trợn ngược mắt,… xảy ra thường xuyên mà không rõ nguyên nhân. Sau khi tìm đến giải pháp từ thảo dược cốm Egaruta, chỉ sau 2 tháng, cơn co giật của con chị đã giảm hẳn, kết quả đo điện não đồ cũng không thấy sóng bất thường. Nhìn con yêu mạnh khỏe vui cười, chị Hương nghẹn ngào chia sẻ lại:

Chị Hương (TP Huế) chia sẻ kinh nghiệm trị co giật, động kinh cho con

Xem thêm:

Nghiên cứu đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị co giật, động kinh của cốm Egaruta

Tổng hợp kinh nghiệm điều trị chứng co giật, động kinh hiệu quả

Những lưu ý cần thiết trong quá trình điều trị bệnh động kinh

Cơn động kinh có thể được kích thích bởi sự thiếu ngủ, trạng thái cơ thể mệt mỏi, căng thẳng… do vậy người bệnh cũng cần chú ý ngủ đủ giấc, tránh thức khuya, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, dành nhiều thời gian để thư giãn bằng các hoạt động thể thao nhẹ nhàng thường xuyên hoặc cũng có thể luyện tập các phương pháp như ngồi thiền, yoga để giữ cho tâm lý thoải mái, vui vẻ…

Động kinh vô căn nguyên phát cũng tương tự như mọi dạng động kinh khác, đều có thể ảnh hưởng nghiệm trọng tới sức khỏe người bệnh. Tuy nhiên nếu sớm phát hiện và điều trị đúng cách, cơn co giật hoàn toàn có thể được kiểm soát hiệu quả. Hi vọng, những thông tin trong bài viết trên đã giúp các bạn độc giả có những nhận định rõ ràng hơn trong phòng và trị bệnh động kinh vô căn nguyên phát để giảm thiểu mọi rủi ro.

Nguồn tham khảo: ncbi.nlm.nih.gov

 

Bảng giá

HỖ TRỢ TƯ VẤN, ĐẶT HÀNG: 0963.048.2660962.620.043

  • Cốm EGARUTA (EGA Đỏ) – Mua 6 tặng 1

Từ 2 – 5 hộp: 215.000 đồng/hộp

Từ 6 – 9 hộp: 200.000 đồng/hộp

Từ 10 hộp trở lên: 180.000 đồng/hộp

  • EGARUTA Platinum (EGA Cam) *Mới* – Mua 6 tặng 1

Từ 2 – 5 hộp: 325.000 đồng/hộp

Từ 6 hộp trở lên: 310.000 đồng/hộp

Miễn phí vận chuyển đơn hàng

Để được tư vấn chính xác về công dụng, cách dùng của sản phẩm, cha mẹ lưu ý đọc đúng tên các sản phẩm nhé:

Cốm Egaruta (đọc là E-ga-ru-ta)

Cốm Egaruta Platinum (đọc là E-ga-ru-ta-pờ-la-ti-num)



    360.000 đ

    Phí ship: 30.000 đ

    Tổng tiền 175.000 đ

      Đặt câu hỏi cho chuyên gia

      Viết bình luận
      Theo dõi
      Thông báo
      guest
      34 Bình luận
      Mới nhất
      Cũ nhất Được bình chọn nhiều nhất
      Phản hồi nội tuyến
      Xem tất cả các bình luận
      Vũ Tiên
      Vũ Tiên
      1 Năm Trước

      cháu muốn mua cốm egr về cho bé bị động kinh co giật ah

      Tú Quỳnh
      Tú Quỳnh
      2 Năm Trước

      cháu muốn mua 5 hộ cốm , cháu đang ở Hà nam ah

      Lan Trần
      Lan Trần
      3 Năm Trước

      Con tôi 12 tuổi bị động kinh vô căn , dùng thuốc tây đã 2 năm nhưng vẫn còn cơn , cho em hỏi em cho bé uống cốm này được không?

      Lan Khuê
      Lan Khuê
      4 Năm Trước

      bị động kinh vô căn thì cần điều trị như thế nào? 1 hộp cốm uống được bao lâu ?

      Thiên Thanh,
      Thiên Thanh,
      4 Năm Trước

      trẻ sơ sinh 3 ngay tuổi bị co giật 1gio 1 lần có fai bị đông kinh không

      Thành Chung,
      Thành Chung,
      5 Năm Trước

      Bác sĩ cho cháu hỏi lúc nhỏ cháu không bị lớn lên mới bị bác ạ cháu bị 3năm hồi nhỏ cháu cũng bị nóng lên cơn co giật và sau 3 năm cháu bị biến chứng

       tuấn,
      tuấn,
      5 Năm Trước

      Trẻ em 2 tuổi có uống được không ah . Tôi ở Bình định thì mua thuốc ở đau ah

      Thao,
      Thao,
      5 Năm Trước

      Tôi bị bệnh động kinh đã 15 năm rồi mà sao không hết, hiện đang uống thuốc của bác sĩ, nếu uống đều mỗi ngày thì không sao, nhưng trí nhớ tôi ngày càng mau quên và kém đi quá nhiều, loại thuốc tôi đang uống là Depakine 200mg. Xin chuyên gia tư vấn giúp tôi.

      Tiên Nguyễn,
      Tiên Nguyễn,
      5 Năm Trước

      Chào bác sĩ,xin cho em hỏi chồng em cách đây 3 năm bị điện cao thế giật nhưng đã qua khỏi,nhưng vừa hôm tự nhiên đang ngủ lại bị co giật,đưa vào bệnh viện chuẩn đoán bị động kinh,xin hỏi bác sĩ như vậy triệu chứng này có lập lại nửa không,va điều trị thế nào là hộp lý ???xin bác sĩ trả lời.

      toàn,
      toàn,
      6 Năm Trước

      Bác sĩ chuyên khoa cho cháu hỏi động kinh là do cái gì tạo lên ạ bác và lúc nhỏ cháu không bị lớn lên mới bị bác ạ cháu bị 3năm hồi nhỏ cháu cũng bị nóng lên cơn co giật và sau 3 năm cháu bị biến chứng

      Lý Thắng,
      Lý Thắng,
      6 Năm Trước

      Em bị bệnh động kinh vô căn cách đây đã 13 năm rồi, chạy chữa khắp nơi bằng nhiều phương pháp mà chưa khỏi bệnh được nên rất buồn và chán nản, không làm được gì cho xã hội và bố mẹ. Bố mẹ em buồn lắm vì căn bệnh của em, cũng có điều lạ là trước khi bệnh vài 3 ngày là thời tiết xấu (như là áp thấp nhiệt đới, bão, động đất, lũ lụt…) ở trong khắp các tỉnh, thậm chí các nước giáp với nước ta và hầu như 4 hay 5 ngày là em bị bệnh 1 lần. Em không hiểu vì sao lại thế nữa? Cứ như mình là người dự báo thời tiết ấy. 10 lần thì 7 hay 8 lần bệnh liền. Em bất lực và buồn lắm, không biết có ai có thể giúp em được không ạ. Em xin vô cùng cảm ơn và đa tạ!

      Chi
      Chi
      6 Năm Trước

      ở Nam định có nhà thuốc nào bán không ah

      tranhue
      tranhue
      7 Năm Trước

      bac si cho em hoi. con trai em duoc 19 thang tuoi .may hom dau be bi vien hong an gi non ra day duoc hai hom thi sot em cho uong ha sot roi nhug van co giat khi khong sot sau do em dua chau toi benh vien nhug chau van co giat lien tuc tu chieu toi sang tong cong 6lan co giat ma khong sot. bac si cho chau di kham dien nao do, cong huong tu, lay tuy deu binh thuong. sau khi cap cuu 2ngay 2dem chau da ngung con co giat. vay bac si cho em hoi chau co phai bi dong kinh khong hay chau bi benh gi va lieu chau co bi co giat lai nua khong.

      Sơn
      Sơn
      7 Năm Trước

      Chào BS , trẻ 6 tuổi có uống được cốm ERAGUTA không ah , bao nhiêu một hộp và uống như thế nào ah , cảm ơn Bác sĩ

      Trần thị Huệ
      Trần thị Huệ
      8 Năm Trước

      Chào bác sỹ, em từ nhỏ cho đến 18 tuổi thì không bị, nhưng sau này nó bị thì bị kéo dài luôn, nhưng cũng thất thường lắm ạ? em đang sử dụng loại thuốc do bộ y tế ở xã cung cấp miễn phí, nhưng căn bệnh em cũng thất thường, đôi khi em ngưng không uống thuốc 1 tháng nó cũng không bị, thuốc thì em nghỉ uống một hay hai ba ngày gì đó thì bình thường. Em thấy bệnh em cũng nhẹ, nên em muốn hỏi bác sỹ đối với em có thể điều trị dứt điểm được không???

      Nguyễn Thị Lan
      Nguyễn Thị Lan
      8 Năm Trước

      Con em 25 thánng , mỗi lầm viêm họng hay viêm amidan là sốt và co giật, bé bị co giật 6 lần rồi, cho em hỏi như vậy có nguy hiểm không và em muốn cho bé dùng sản phẩm cốm bên mình có được không ạ, giá sản phẩm là bao nhiêu, em ở Vĩnh Long có thể mua ở đâu. Cảm ơn bác sĩ

      Hải dẹp zai
      Hải dẹp zai
      8 Năm Trước

      Hôm nay không hiểu vì lý do gì khi đang ngồi chơi ở nhà con tôi đột nhiên bị co giật, lúc đó cháu không bị sốt. Tôi cho cháu đi khám thì bác sĩ bảo bị động kinh, trong khi con tôi trước đây chưa bị ngã và cũng không bị sốt cao co giật lần nào. Tôi không hiểu sao lại như vậy xin nhờ dược giải thích?